Đạo lý, triết lý kinh doanh

Một phần của tài liệu Hoạt động của công đoàn trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn hà nội (Trang 27 - 30)

- Xét theo quy mô vốn

1.1.3.1. Đạo lý, triết lý kinh doanh

Việc đa “đạo đức” vào hoạt động kinh doanh không phải là điều mới mẻ. Về phơng diện lịch sử, các nhà doanh nghiệp Mỹ là những ngời đầu tiên quan tâm đến đạo đức. Ngay từ năm 1913, doanh nghiệp Penny Company đã có một “Bộ luật” về đạo đức. Các tín đồ giáo phái Quây-cơ là những ngời đầu tiên thực hiện đầu t theo tiêu chuẩn đạo đức bằng cách khớc từ đầu t vào các doanh nghiệp sản xuất vũ khí và thuốc lá. Xu hớng này đã lan rộng ra toàn xã hội trong những năm 50, các Hiến chơng về đạo đức liên tiếp đợc đa ra. Các ấn phẩm văn hoá về đạo đức ngày càng phong phú, đã có nhiều Tạp chí đề cập đến lĩnh vực này nh:

“Nhật báo về đạo đức trong kinh doanh, Nhật báo về đạo đức trong kinh doanh và nghề nghiệp”.

Ngay từ lúc mới thành lập, Trờng Đại học Harvard đã đa vào giảng dạy môn “ Luân lý trong thơng mại”. Nội dung chính của mơn học này nhằm giải quyết những vấn đề nan giải về luân lý mà các nhà quản lý thờng gặp. Tại thị trờng chứng khốn New york, các tín đồ Dịng Tên đã mở một trung tâm nghiên cứu về luân lý phục vụ các chủ ngân hàng và các nhà lãnh đạo Cơ đốc giáo. Business ethics là lý thuyết cơ bản về đạo đức

kinh doanh ở Hoa Kỳ. Lý thuyết này bắt nguồn từ một lơgích thực dụng, kết hợp ln lý, pháp luật và khế ớc.

ở Pháp, đạo đức trong kinh doanh trở thành đối tợng nghiên cứu ở nhiều Hiệp hội, nhiều học giả từ những năm 60. Cũng chính trong những năm đó, Trung tâm giới chủ Cơ đốc giáo của Pháp (CFPC), Hiệp hội cán bộ lãnh đạo (AcaDi) đã cho xuất bản nhiều ấn phẩm, tổ chức nhiều Hội thảo về chủ đề này. O. Geliner (1991), Chủ tịch danh dự của Cegos, là ngời đầu tiên đã xuất bản một cuốn sách về đạo đức trong kinh doanh với tựa đề: "Đạo đức trong kinh doanh, chú

ý kẻo chệch hớng”. Sau khi cuốn sách ra đời đã đợc độc giả

và các nhà quản lý doanh nghiệp đón nhận nhiệt liệt [31, tr.30].

Nh vậy, một điều khẳng định rằng các doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến các quy luật kinh tế mà phải quan tâm đến phạm trù đạo đức trong kinh doanh.

Căn cứ vào các quan niệm chung về thiện và ác, chính nghĩa và phi nghĩa, nghĩa vụ và danh dự… có tính bền vững và truyền thống mà d luận xã hội (khách hàng) sẽ đánh giá hành vi và phẩm giá của các nhà kinh doanh thông qua sự thôi thúc của lơng tâm và sự kiểm sốt, bình giá của d luận xã hội.

Đạo đức kinh doanh đòi hỏi việc kinh doanh phải thực hiện đúng đạo lý dân tộc và phù hợp với các quy chuẩn về cái thiện, cái tốt và cái đẹp. Sở dĩ nghề kinh doanh cần coi trọng tiêu chuẩn đạo đức vì sản phẩm và dịch vụ mà nhà kinh doanh bán ra thị trờng liên quan trực tiếp tới sức khoẻ và đời sống của mọi ngời. Khách hàng thờng không thể tự kiểm

tra mọi thơng tin về chất lợng, tính năng, tác động về sản phẩm mà nhà kinh doanh đã công bố, quảng cáo, tức là khách hàng hoàn toàn tin vào tính trung thực của của nhà kinh doanh. Nếu những thông tin này thiếu trung thực hoặc bị cắt xén, cố ý gian dối để vụ lợi cá nhân, thì hậu quả mà nhà kinh doanh gây ra cho khách hàng và xã hội rất tại hại và khơn lờng.

Có thể quan niệm rằng: Đạo đức kinh doanh là một loại hình đạo đức, có tác động và chi phối hành vi của các chủ thể hoạt động kinh doanh, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao cho doanh nghiệp.

Từ sự phân tích ở trên, chúng tơi có thể khái qt một số tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức trong kinh doanh nh sau:

Một là, tính trung thực: Thể hiện trong sự nhất quán giữa

nói và làm, tức là danh và thực. Không đợc dùng những thủ đoạn lừa dối, xảo trá để kiếm tiền, không đợc quảng cáo sai sự thật. Thật sự coi trọng tính cơng bằng, chính đáng và đạo lý trong sáng trong kinh doanh.

Hai là, tôn trọng khách hàng: Coi trọng những nhu cầu, sở

thích và tâm lý của khách hàng. Tôn trọng và đánh giá cao những sáng tạo, đóng góp của nhân viên trong doanh nghiệp. Coi trọng chữ tín trong giao tiếp, bn bán và hoạt động kinh doanh.

Ba là, ln vơn tới sự hồn hảo: Không ngừng tu dỡng bản

thân, luôn luôn lắng nghe ý kiến khách hàng, luôn nỗ lực vơn lên, khơng cho phép tự thoả mãn với những gì mình đã đạt đ-

ợc. Phải có hồi bảo lớn, không chịu khuất phục trớc thách thức, quyết tâm vơn lên để thành đạt trong kinh doanh.

Bốn là, phải biết đơng đầu với thử thách: Khơng ngại khó

khăn gian khổ, biết lờng trớc những tình huống có thể xảy ra mà nghề kinh doanh thờng gặp phải.

Năm là, coi trọng hiệu quả gắn liền với trách nhiệm xã hội,

hiệu quả kinh tế là thớc đo thành công, thành đạt trong kinh doanh. Muốn tiếp tục phát triển, doanh nghiệp không những nâng cao hiệu quả, hiệu suất trong hoạt động kinh doanh mà cịn phải làm tốt cơng tác xã hội, gắn trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội.

Còn một yếu tố quan trọng trong hệ thống tổ chức - cơng nghệ để từ đó hình thành VHDN, đó là vấn đề ứng xử với mơi trờng xã hội và mơi trờng tự nhiên. ứng xử hài hồ với tự nhiên, bảo vệ môi trờng tự nhiên là nét đẹp truyền thống của con ngời Việt Nam. Nhng hiện nay trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh nghiệt ngã, nhiều doanh nghiệp vì mục đích lợi nhuận đã khơng quan tâm đến sự bảo vệ mội tr- ờng tự nhiên. Nạn phá rừng khắp cả nớc, những bải rác thải để không đúng chổ trong các thành phố lớn, đã dẫn đến sự ơ nhiễm khơng khí, lụt lội tàn phá mùa màng, những trận sạt lở đất ở Hà giang, Quảng Ninh, Yên Bái gần đây nhất, đã làm hàng chục ngời thiệt mạng.

Qua đây chúng ta thấy rằng, một trong những thành tố để xây dựng VHDN đó là bảo vệ mội trờng quan trọng biết nhờng nào.

Một phần của tài liệu Hoạt động của công đoàn trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn hà nội (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)