Sự ra đời của tổ chức Cơng đồn Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động của công đoàn trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn hà nội (Trang 53 - 55)

- Xét theo quy mô vốn

1.2.3.1. Sự ra đời của tổ chức Cơng đồn Việt Nam

Sự ra đời của tổ chức Cơng đồn Việt Nam gắn liền với tên tuổi và cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngời anh hùng giải phóng dân tộc, Nhân danh văn hố kiệt xuất của thế giới.

Ngay từ những năm tháng xa Tổ quốc, bôn ba hoạt động trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chú ý đến việc thành lập tổ chức Cơng đồn ở Việt Nam (lúc bấy gờ gọi là Công hội).

Trong tác phẩm “ Đờng cách mệnh” xuất bản năm 1927, Ngời viết” Tổ chức Công hội trớc là để cho cơng nhân đi lại với nhau cho có cảm tình, hai là để nghiên cứu với nhau, ba là để sữa sang cách sinh hoạt của công nhân cho khá hơn bây giờ, bốn là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới” và Ngời đã khẳng định “Công hội là cơ quan của công nhân để chống lại t bản và đế quốc chủ nghĩa”.

Những lý luận về việc thành lập tổ chức Cơng đồn cách mạng của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đợc các hội viên Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội, một tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản, truyền bá rộng rãi trong phong trào công nhân, nhiều tổ chức Cơng hội bí mật đợc thnàh lập. Đặc

động phong trào” Vơ sản hố” thì phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam càng sôi nỗi, đã thúc đẩy sự phát triển của của tổ chức Công hội lên một bớc mới.

Để đẩy mạnh hơn nữa công tác vận động công nhân và tăng cờng sức mạnh cho tổ chức Công hội, Ban Chấp hành Trung ơng lâm thời Đông Dơng Cộng sản Đảng quyết định triệu tập Đại hội thành lập Tổng Công hội Đỏ miền Bắc Việt Nam vào ngày 28 - 7 - 1929.

Đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ơng lâm thời Đông Dơng Cộng sản Đảng, phụ trách công tác vận động cơng nhân của Đảng, đã trình bày Báo cáo chung trớc Đại hội, trong đó nhấn mạnh đặc điểm, tình hình phong trào cơng nhân nớc ta và đề ra những nhiệm vụ thiết yếu của giai cấp công nhân, Công hội trong giai đoạn sắp tới.

Từ sau Đại hội này, Tổng Công hội Đỏ miền Bắc Việt Nam, một tổ chức đợc Đảng Cộng sản thành lập, đã trở thành tổ chức Cơng đồn cách mạng, tiêu biểu của giai cấp cơng nhân Việt Nam. Nó là kết quả tất yếu của phong trào công nhân vận động với sự truyền bá lý luận Cơng đồn cách mạng của Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc và các đảng viện cộng sản vào phong trào Cơng đồn nớc ta.

Từ đó đến nay, trải qua 76 năm xây dựng và trởng thành, Tổ chức Cơng đồn Việt Nam đã trải qua 9 kỳ đại hội, có 64 Liên đồn Lao động tỉnh, thành phố, 20 Cơng đoàn ngành Trung ơng, 2 Công đồn Tổng cơng ty trực thuộc, với trên 4 triệu đồn viên Cơng đồn ngày đêm hoạt

động trong 5.278 cơng đồn cơ sở khắp tồn quốc. (Số liệu tính đến 31 tháng 12 năm 2004 của Tổng Liên đoàn).

Một phần của tài liệu Hoạt động của công đoàn trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn hà nội (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)