Nâng cao nhận thức của xã hội về văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoạt động của công đoàn trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn hà nội (Trang 114 - 117)

- Nâng cao chất lợng và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực

3.2.1.1. Nâng cao nhận thức của xã hội về văn hóa doanh nghiệp

Nội hiện nay

Qua sát thực trạng xây dựng VHDN và vai trị Cơng đồn trong việc xây dựng VHDN trên địa bàn thủ đô Hà Nội, chúng tơi nhận thấy rằng, VHDN mới bớc đầu hình thành, đang trong quá trình xây dựng. Vai trị Cơng đồn trong các doanh nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc góp tay cùng Giám đốc xây dựng VHDN, nhng hiệu quả cha cao.

Từ thực tiễn qua đợt khảo sát, luận văn đa ra một nhóm giải pháp cơ bản, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động Cơng đồn trong việc xây VHDN trên địa bàn thủ đô Hà Nội hiện nay, đồng thời mong rằng hoạt động của Cơng đồn trong thời gian tới hớng về cơ sở, trọng tâm là xây dựng VHDN.

3.2.1. Giải pháp về nhận thức

3.2.1.1. Nâng cao nhận thức của xã hội về văn hóadoanh nghiệp doanh nghiệp

Để xây dựng VHDN, chúng ta cần làm cho xã hội nhận thức đầy đủ những vấn đề sau:

Một là: Xây dựng VHDN là một bộ phận của việc xây

dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Vấn đề này đã đợc nêu rõ trong Nghị quyết Trung ơng 5 khoá VIII. Đó là quan điểm chỉ đạo cơ bản của Đảng trong suốt thời kì cơng nghiệp hố,hiện đại hố đất nớc. Trong giai

đoạn hiện nay, cần biến khí phách: Phục hng dân tộc trong đấu tranh giải phóng đất nớc thành ý chí “ Phục hng dân tộc” xây dựng đất nớc giàu mạnh trong đó có xây dựng VHDN để nâng cao năng lực sản xuất, tạo ra nhiều của cải vật chất, khắc phục nghèo nàn và lạc hậu. Đồng thời sửa chữa những hạn chế của con ngời truyền thống, phát huy cái hay vốn có, bổ sung những phẩm chất mới của thời đại.

Hai là: Xây dựng VHDN là nhằm mục tiêu đẩy mạnh sản

xuất- kinh doanh, là cơ sở phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, có tốc độ phát triển cao và bền vững. Những thành tố của VHDN bao gồm: Nhân lực, dây chuyền sản xuất, kỹ thuật, đạo đức, kinh nghiệm, lối kinh doanh có văn hố và lối sống có văn hố của các chủ thể kinh doanh. Tất cả những thành tố này đợc phát huy tối đa sẽ là nguồn lực nội sinh và cách thức phát triển kinh doanh bền vững của VHDN. Sự phát huy những thành tố đó sẽ góp phần xây dựng con ngời Việt Nam có bản lĩnh, trí tuệ, đạo đức, tâm hồn tình cảm cao đẹp, đáp ứng đợc yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Ba là: Làm cho xã hội hiểu rằng, xây dựng VHDN là nhằm

phát huy tối đa mọi nguồn lực để phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc, đẩy mạnh công cuộc đổi mới kinh tế, đảm bảo quyền tự do, bình đẳng trớc pháp luật trong kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu t, tăng cờng hiệu lực quản lý của Nhà nớc đối với hoạt

Bốn là: Xây dựng VHDN là cần xây dựng mạng lới thiết

chế văn hoá kinh doanh, nhằm sản xuất, bảo quản, phân phối, tiêu dùng và quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp. Có thể nói sản phẩm của VHDN là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các nghi lễ, tập tục, giai thoại, truyền thuyết, kinh nghiệm và triết lý kinh doanh của doanh nghiệp.

Năm là: xây dựng VHDN là phải quan tâm xây dựng đời

sống văn hoá tinh thần của từng thành viên trong doanh nghiệp và gia đình của họ. Bởi vì, VHDN sẽ tác động đến lý trí, tình cảm, tâm lý, tinh thần và hành vi của từng thành viên và gia đình của họ. Sự quan tâm của doanh nghiệp về mặt vật chất cũng nh tinh thần, đấy cũng chính là nguồn lực để động viên, khích lệ họ gắn bó với doanh nghiệp và tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.

Nhận thức đợc vai trị to lớn của VHDN tác động đến tinh thần, tình cảm của các thành viên trong doanh nghiệp, ảnh hởng rõ rệt đến năng suất lao động. Hàng ngày, các nhà quản lý sản xuất trong các xí nghiệp có tính cơng nghệ cao của Nhật Bản đã theo dõi thái độ, nét mặt của từng thành viên khi vào cổng xí nghiệp, nhà máy, để phát hiện những nhân viên có tâm lý bất ổn sẽ đợc hỏi thăm chân tình và đợc nghĩ nghơi để khỏi ảnh hởng đến năng suất lao động và dây chuyền sản xuất.

Nh vậy, xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần phải đợc nhận thức đây là công vịêc của tồn xã hội chứ khơng phải riêng của giới doanh nhân, các nhà quản lý doanh nghiệp. Xã hội hoá đợc coi là giải pháp quan trọng để tạo ra nguồn lực tinh thần của VHDN nói riêng và văn hố nói chung.

Cái quan trọng nhất đối với xã hội hoá trong VHDN là khai thác mọi nguồn lực tinh thần của mọi ngời trong xã hội chứ không phải chỉ trong phạm vi của từng doanh nghiệp. Chỉ khi nào xã hội hố VHDN thì khi ấy VHDN mới thực sự bền vững và phát triển. Bởi vì một sản phẩm làm ra vừa mang tính xã hội vừa mang tính văn hố. Đồng thời chúng ta cần nhận thức đầy đủ rằng, để văn hoá bắt rễ vào kinh doanh, tạo ra phơng thức kinh doanh có văn hố và lối sống có văn hố của chủ thể kinh doanh, thì phải tạo đợc mơi trờng kinh doanh lành mạnh và phải thiết lập đợc một chiến lợc văn hoá trong kinh doanh và đấy chính là xây dựng VHDN

Một phần của tài liệu Hoạt động của công đoàn trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn hà nội (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)