- Xét theo quy mô vốn
1.1.3.3. Hệ thống biểu hiện, thơng hiệu doanh nghiệp
Yếu tố tổ chức - cơng nghệ trong VHDN cịn bao gồm các yếu tố nh: Marketing, quảng cáo. Đây là con đờng ngắn nhất để đa sản phẩm của doanh nghiệp đến với ngời tiêu dùng đồng thời tìm kiếm đối tác trong làm ăn. Nhng quảng cáo nh thế nào đây để vừa hấp dẫn, mang đậm yếu tố văn hoá là một điều hơi khó đối với các doanh nghiệp. Hiện nay trên đờng phố Hà nội có nhiều biển quảng cáo loè loẹt, thiếu văn hoá mà báo chí, Đài truyền hình nhắc đến nhiều. Trong Marketing và quảng cáo nếu thiếu đi yếu tố văn hố thì khơng những khơng có hiệu quả mà còn bị phản tác dụng. Do vậy, doanh nghiệp muốn cho khách hàng hiểu đợc sản phẩm của mình thơng qua quảng cáo, Marketing nhất thiết khơng thể thiếu đợc yếu tố văn hố trong q trình thực hiện và sản xuất.
1.1.3.3. Hệ thống biểu hiện, thơng hiệu doanhnghiệp nghiệp
Hệ thống biểu hiện, thơng hiệu trong VHDN giống nh “ bộ mặt” của chính doanh nghiệp. Những biểu hiện ấy bao gồm: lôgô, huy hiệu, thơng hiệu, trang phục, biểu tợng, lễ hội, nghi thức, tiếp khách, biểu diễn văn nghệ… Tất cả các thứ đó khơng phải là những cái ngẫu nhiên, sẵn có mà doanh nghiệp phải trải qua một q trình dài tìm tịi, lựa chọn, sáng tạo, làm sao cho các biểu tợng ấy phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của doanh nghiệp và phải mang bản
sắc riêng của doanh nghiệp mình. Ví dụ khi vào một Cơng ty ngời ta nhìn vào đồng phục của những nhân viên đang mặc, ngời ta biết ngay đó là doanh nghiệp nào. Quan trọng nhất trong hệ thống này là thơng hiệu của doanh nghiệp.
Vậy thơng hiệu là gì?
Trong cuốn sách “ Xây dựng thơng hiệu mạnh và thành công” Nhà xuất bản Thống kê (9/2004) của nhà nghiên cứu ngời Mỹ JAMES
R.GREGORY, sau 13 năm nghiên cứu, sau khi khảo sát 10.000 doanh nghiệp của 40 ngành công nghiệp ở Mỹ, ông đã đa ra khái niệm về thơng hiệu nh sau: “Thơng hiệu là một tài sản Doanh nghiệp, có thể - và phải - đợc quản lý qua thời gian giống nh một tài sản doanh nghiệp khác” [31, tr.12].
Đây là tài sản đợc kết tinh các yếu tố vật chất và tinh thần của doanh nghiệp, đợc cả cộng đồng xây đắp và chi sẻ, giữ gìn và trao truyền từ thế này sang thế hệ khác tạo nên.
Nh vậy, thơng hiệu là tài sản của doanh nghiệp, đã là tài sản, tất yếu thơng hiệu sẽ mang về các lợi ích cho doanh nghiệp. Trớc tiên nó làm cho việc tiếp thị của doanh nghiệp có hiệu quả hơn. Nó có thể làm chậm hoặc ngng sự xói mịn của thị phần. Nó giúp doanh nghiệp dễ dàng tuyển mộ nhân lực có tài năng hơn, đồng thời nó tăng sức lơi cuốn của doanh nghiệp đối với các thị trờng nhà đầu t và tài chính.
Chúng ta có thể thấy thơng hiệu sẽ mang về các lợi cho Công ty có thơng hiệu mạnh:
1. Dẫn đến các kết quả kinh doanh tốt hơn: doanh thu, tiền lời và luồng tiền mặt.
2. Dẫn đến nguồn tài chính tốt hơn.
3. Có thể hởng một giá cao hơn mức bình thờng. 4. Xây dựng đợc lòng trung thành của khách hàng.
5. Tạo cho tiếp thị hiệu quả hơn.
6. Tạo sự phân biệt giữa các nhà cạnh tranh.
7. Giúp Công ty tuyển dụng và giữ đợc ngời tài năng hơn.
8. Có thể đứng vững và vợt qua các cuộc khủng hoảng dễ dàng hơn.
9. Làm chậm hay ngăn chặn sự xói mịn của thị phần.
10. Giảm thiểu các trận chiến sống cịn của Cơng ty, do mọi ngời đang làm việc trên các mục tiêu chung.
11. Lôi cuốn các thị trờng nhà đầu t và tài chính.
12. Giúp định hình các quyết định phức tạp của những nhà điều tiết [31, tr.32].
Hiện nay ở Việt Nam các công ty đang từng bớc xây dựng thơng hiệu của mình. Nh Cơng ty May 10, Cơng ty giày Th- ợng Đình ở Hà Nội, Cơng ty Tàu biển Nam Triệu ở Hải phòng, Hãng Hàng không Việt Nam Airlines Công ty Chiếu sáng và thiết bị đô thị Hà Nội…Tuy nhiên điều quan trọng khi mỗi doanh nghiệp xây dựng cho mình một thơng hiệu mang
bản sắc riêng thì phải đăng ký quyền bảo hộ thơng hiệu, đồng thời phải đa hình ảnh của doanh nghiệp đến với quần chúng rộng rãi để quảng bá cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, VHDN còn đợc thể hiện qua các Lễ hội truyền thống, kỷ niệm sự ra đời của Công ty hay giỗ tổ nghề hoặc giao lu văn hố vv… để nâng cao uy tín và vị thế của doanh nghiệp trong xã hội.