Tổ chức luyện tay nghề, thi thợ giỏi cho công nhân, viên chức, lao động

Một phần của tài liệu Hoạt động của công đoàn trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn hà nội (Trang 141 - 142)

- Nâng cao chất lợng và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực

3.2.3.2. Tổ chức luyện tay nghề, thi thợ giỏi cho công nhân, viên chức, lao động

công nhân, viên chức, lao động

Việc tổ chức luyện tay nghề, thi thợ giỏi cho CNVC- LĐ đó là việc làm cần thiết và thờng xun của Cơng địan trong các doanh nghiệp. Chỉ có thể thơng qua các Hội thi luyện tay nghề, thi thợ giỏi thì mới tạo đợc phong trào thi đua lao động sản xuất, sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, áp dụng vào sản xuất và tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao.

Hiện nay một thực tế cho thấy, CNLĐ chúng ta có bàn tay lao động rất khéo léo, lại chịu khó. Trong những Hội thi mang tầm cở khu vực nhiều công nhân trẻ đạt giải cao, nh Hội thi tay nghề khu vực ASEAN năm 2003, đoàn Việt Nam đã giành đợc một số huy chơng Vàng và Bạc. Nhng để tổ chức thành phong trào luyện tay nghề, thi thợ giỏi một cách thờng xuyên thì cha đợc các doanh nghiệp quan tâm đúng mức. Bởi vậy, dẫn đến tình trạng nhiều cơng nhân lao động có tay nghề cao nhng bậc thợ vẫn thấp, tạo nên tâm lý khơng hứng thú làm việc, thiếu sự gắn bó với doanh nghiệp.

Trớc tình hình này, tháng 4 năm 2005, Tổng Liên đồn đã có Nghị quyết 4b về nâng cao trình độ học vấn và tay nghề cho CNLĐ, và Nghị Quyết Liên tịch giữa Tổng Liên đoàn và Bộ Giáo dục & Đào tạo về đào tạo tay nghề cho CNLĐ trong thời kỳ mới, vì vậy Cơng đồn trong các doanh nghiệp sớm xây dựng kế hoạch, phối hợp cùng chính quyền tổ chức

sâu rộng trong doanh nghiệp để nâng cao tay nghề chuyên sâu cho CNLĐ, tạo ra những sản phẩm “ Vàng”, đáp ứng với nhu cầu của khách hàng ngày càng nhiều, cũng nh đủ sức cạnh tranh với thị trờng khu vực và quốc tế

Một phần của tài liệu Hoạt động của công đoàn trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn hà nội (Trang 141 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)