- Tổ chức giao lu văn hoá cho CNVCLĐ trong và ngoài doanh nghiệp.
2. Một số đề xuất, kiến nghị
* Kiến nghị với Đảng
Trong những năm gần đây, Đảng đã có những Nghị quyết, Chỉ thị nhằm phát triển kinh tế - xã hội đất nớc, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố để nhanh chóng đa nớc ta thốt ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu. Một trong những Nghị quyết quan trọng đó là Nghị quyết TW III, khố IX để sắp xếp lại các loại hình doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp nhà nớc, để phù hợp với từng ngành nghề và phát huy tác dụng tối đa về mặt kinh tế của doanh nghiệp.
Để giúp các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nớc nói riêng phát huy có hiệu quả, Đảng phải có chính sách cụ thể nh: chính sách khoa học cơng nghệ, chính sách lao động và đào tạo nguồn nhân lực, chính sách về mơi trờng để xây dựng và phát triển doanh nghiệp.
Đảng phải chỉ thị cho các đảng viên của mình trong các doanh nghiệp phải thấy đợc tầm quan trọng của việc xây dựng VHDN. Chỉ có làm tốt cơng việc xây dựng VHDN thì doanh nghiệp mới phát triển bền vững đợc. Không chỉ riêng doanh nghiệp nhà nớc mà tất cả các loại hình doanh nghiệp, khi làm tốt việc xây dựng VHDN thì khơng những mang lại
ợc một phong cách văn hoá, văn minh cơng nghiệp, phong cách đó sẽ làm cho doanh nghiệp đứng vững trên cơ chế thị trờng.
Đối với Thành uỷ Hà Nội, cần quan tâm hơn nữa, chỉ đạo sát sao hơn nữa đối với các đồn thể chính trị - xã hội trên địa bàn Thủ đơ về phong trào xây dựng “Nếp sống văn hố cơng nghiệp”, “ Xây dựng ngời Hà Nội Văn minh - Thanh lịch - Hiện đại”. Đây là những phong trào lớn, có ý nghĩa thiết thực, trong việc xây dựng đời sơng văn hố cơ sở. Song, Thành uỷ phải chỉ đạo có tổng kết, rút ra bài học kinh nghiệm và nhân điển hình, có nh vậy phong trào mới đi vào chiều sâu, có sức lan toả mạnh trong đời sống nhân dân nói chung đối với cơng nhân viên chức, lao động nói riêng và mới xứng đáng với Thủ đơ nghìn năm văn hiến.
* Đối với Nhà nớc
Cần tạo chính sách thơng thống để cho doanh nghiệp phát triển. Cần loại bỏ những trở ngại về pháp luật và chính sách với với việc chuyển giao cơng nghệ từ nớc ngồi vào nớc ta. Tạo điều kiện để cho các doanh nghiệp nhập đợc những máy móc thiết bị hiện đại ứng dụng khoa học vào sản xuất, để nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh sản phẩm.
Một điều quan trọng là Nhà nớc tạo điều kiện, mở rộng việc nghiên cứu gắn với các trờng Đại học, các Viện nghiên cứu với doanh nghiệp. Có nh vậy việc học và hành mới đi đôi với nhau, mới mang lại hiệu quả thiết thực. Phải miễn thuế nhập khẩu đối với các thiết bị công nghệ hiện đại, đồng thời mở
rộng mạng lới t vấn dịch vụ khoa học đến với các doanh nghiệp.
Đối với Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, cần có những chính sách cụ thể, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực để phục vụ cơng nghiệp hố hiện đại hố. Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố của cả nớc, Hà Nội rất có điều kiện để đầu t vào kinh tế trí thức. Vì, Hà Nội có gần 50 trờng Đại học và Cao đẳng, nên sẽ rất thuận lợi cho việc chọn lựa những học sinh xuất sắc, sau khi ra trờng bố trí vào các lĩnh vực kinh tế trọng điểm, các Viện nghiên cứu khoa học đặc biệt là khoa học ứng dụng. Đặc biệt phải mở rộng và nâng cao chất lợng các trờng dạy nghề để đào tao đội ngũ công nhân lành nghề, bổ sung cho các nhà máy, các khu công nghiệp mới, đáp ứng với tốc độ phát triển của Thủ đô.
Hà Nội cũng phải có chính sách cụ thể, thoả đáng để thu hút và sử dụng nhân tài. Vì, thủ đơ Hà Nội cần phải có đội ngũ cán bộ khoa học tài năng, để góp tay xây dựng Thủ đơ ngày càng giàu đẹp.
Bên cạnh đó Hà Nội cần có chính sách bảo vệ mơi trờng. Khi các cấp trình dự án xây dựng tổng thể, trớc tiên UBND Thành phố phải xem xét kỷ lỡng về yêu cầu bảo vệ môi tr- ờng. Các cơ quan ở Hà Nội khi lập dự án quy hoạch, kế hoạch phát triển, phải đồng thời lập báo cáo đanh giá môi trờng chiến lợc, gửi cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền quyết định. Kết quả thẩm định báo cáo đánh giá môi trờng chiến
lợc là căn cứ để xem xét điều chỉnh, bổ sung và phê duyệt dự án, quy hoạch, kế hoạch phát triển.
Quyết định phê duyệt, báo cáo đánh giá tác động môi tr- ờng là căn cứ để xem xét cấp phép đầu t xây dựng thực hiện dự án. Nhiệm vụ này đặt ra trách nhiệm với các doanh nghiệp, khi đầu t xây dựng dự án phải xem xét đến yếu tố mơi trờng. Có nh vậy mới giảm đợc sự ô nhiễm môi trờng và xây dựng Hà Nội thành phố - Hồ bình, Xanh- Sạch - Đẹp.
* Kiến nghị với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Nh ở chơng 2 chúng tơi đã trình bày vai trị của Cơng đồn rất quan trọng trong việc xây dựng VHDN.
Bởi vậy, ở tầm vĩ mơ Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam nên chỉ đạo, hớng dẫn cho các cấp Cơng đồn thấy đợc việc xây dựng VHDN là nhiệm vụ thiết yếu của tổ chức Cơng đồn; vì VHDN là một trong những yếu tố cơ bản quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Do vậy, hớng hoạt động Cơng đồn về cơ sở trọng tâm là xây dựng VHDN.
Xây dựng VHDN, tức là xây dựng mối quan hệ bản chất giữa chủ doanh nghiệp đối với khách hàng, giữa chủ doanh nghiệp với mọi thành viên trong doanh nghiệp, giữa công nhân viên chức, lao động với nhau và đặc biệt là mối quan hệ lãnh đạo giữa Đảng, Cơng đồn và Giám đốc doanh nghiệp. Nếu xây dựng tốt các mối quan hệ này chắc chắn rằng doanh nghiệp chỉ có thể ổn định, bền vững và phát triển đi lên. Bởi vì khi xây dựng tốt các mối quan hệ đó, thì trong doanh nghiệp khơng có t tởng lo lắng, hồi nghi, mất đồn kết. Mà ngợc lại, chỉ có t tởng thống nhất, tin tởng,
phấn khởi, toàn tâm tồn ý của cơng nhân viên chức lao động ra sức xây dựng doanh nghiệp.
Tổng Liên đoàn cần chỉ đạo cho trờng Đại học Cơng đồn đa mơn VHDN vào giảng dạy trong chơng trình đạo tạo các khố học.
Đối với Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội, trong những năm qua đã đi đầu trong cuộc vận động “ Xây dựng nếp sống văn hố cơng nghiệp”, bớc đầu đã thu đợc nhiều kết quả tốt đẹp. Đã tổ chức đợc nhiều cuộc Hội thảo khoa học nhằm tận dụng trí tuệ của các nhà khoa học để xây dựng ngời Hà Nội “Văn minh- Thanh lịch-Hiện đại”. Song, không thể dừng lại ở đây mà phải làm cho phong trào xây dựng “ Nếp sống văn hố cơng nghiệp” thấm sâu vào máu thịt của từng công nhân lao động. Phải giáo dục cho công nhân lao động đặc biệt là lớp công nhân trẻ hiểu về lịch sử văn hố của Thủ đơ, tự hào về truyền thống văn hố của một Thủ đơ anh hùng. Có hiểu đợc những điều đó, cơng nhân lao động mới tích cực tham gia, đóng góp vào các phong trào nh: Phong trào thi đua sản xuất, phong trào cải tiến kỹ thuật, phong trào học tập nâng cao trình độ học vấn tay nghề, phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong trào xóa đói giảm nghèo… Thực hiện tốt những phong trào đó, nghĩa là CNVC-LĐ Thủ đơ đã góp phần xây dựng Thủ đô ngày càng văn minh giàu đẹp, xứng đáng là Thủ đơ anh hùng, nghìn năm văn hiến.
Danh mục cơng trình của tác giả đợc cơng bố
1. Trơng Thanh Cần (2002), Một số t liệu cần thiết đối với
cán bộ T tởng - Văn hố Cơng đồn, Nxb Lao động, Hà
Nội.
2. Trơng Thanh Cần (2002), Những Bài giáo dục chính trị
cơ bản trong cơng nhân, viên chức, lao động, Nxb
Lao động, Hà Nội.
3. Trơng Thanh Cần (2003), Kỷ niệm sâu sắc, Nxb Lao động, Hà Nội.
4. Trơng Thanh Cần (2003), Đề cơng tuyên truyền Đại hội IX
Cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.
5. Trơng Thanh Cần (2003), Tài liệu tuyên truyền nhanh kết
quả Đại hội IX Cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà
Nội.
6. Trơng Thanh Cần (2004), Đề cơng tuyên truyền 75 năm
thành lập Cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà
Nội.
7. Trơng Thanh Cần (2004), Tài liệu tuyên truyền đờng lối
chính, chính sách của Đảng, Nhà nớc về cơng tác Tôn giáo trong công nhân, viên chức, lao động, Nxb Lao
động, Hà Nội.
8. Trơng Thanh Cần (2005), "Vai trị Cơng đồn trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp", Tạp chí Lao động
& Cơng đồn, (337), tr. 9-10.
9. Trơng Thanh Cần (2005), "Cơng ty giày Thợng Đình, điểm sáng trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp của thủ đơ Hà Nội", Tạp chí Lao động & Cơng đồn, (339), tr.14.
10. Trơng Thanh Cần (2003), Tham gia Đề tài cấp Bộ: Khảo
sát thực trạng tâm trạng, t tởng và trình độ học vấn, tay nghề trong cơng nhân, viên chức, lao động.
11. Trơng Thanh Cần (2005), Chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ:
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và vai trị Cơng đồn trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
12. Trơng Thanh Cần (2005), Tham gia Đề tài cấp Bộ: Thực
trạng và giải pháp nâng cao trình độ nhận thức pháp luật trong cơng nhân, viên chức, lao động.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. A.A.Radughin (2004), Văn hóa học, Những bài giảng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
2. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cơng, Nxb Văn hố- thơng tin, Hà Nội.
3. Ban Kinh tế Trung ơng (2005), Báo cáo một số vấn đề
về tiếp tục đổi mới và phát triển có hiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nớc.
4. Ban T tởng - Văn hố Trung ơng, Bộ Văn hố thơng tin, Viện quản trị doanh nghiệp (2001), Văn hoá và kinh doanh, Nxb Lao động, Hà Nội.
5. Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng (2004), Kết luận Hội
nghị lần thứ X Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng (2004), T tởng Hồ Chí
Minh về văn hóa, Hà Nội.
7. Báo cáo Chính trị Đại hội Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội lần thứ XIII (2003), Nxb Lao động, Hà Nội.
8. Bộ Văn hố - Thơng tin (1994), Bảo vệ và phát huy di sản
văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội.
9. Bộ Văn hố - Thơng tin (1995), Đờng lối văn hoá văn nghệ
của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng
tin, Hà Nội.
10. Bộ Văn hố - Thơng tin, Uỷ ban Quốc gia về thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá (1992), Thập kỷ thế giới phát
triển văn hoá, Nxb Văn hố - Thơng tin Hà Nội.
11. Bí quyết kinh doanh (2003), (Con đờng dẫn đến thành
công của doanh nhân và doanh nghiệp) Tạ Ngọc ái dịch, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
12. BUILDING W.EALTH (2003), Làm giàu trong nền kinh tế
tri thức, Nxb Trẻ, Hà Nội.
13. Trơng Đình Chiến (2002), "Những t tởng cơ bản về quản lý của peter Drucker và sự vần dụng trong kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Kinh
tế và phát triển (68), tr. 42- 43.
14. Đồn Văn Chúc (2004), Văn hố học, Nxb Lao động, Hà Nội.
15. Đỗ Minh Cơng - Phơng Kỳ Sơn (1995), Vai trò con ngời
trong quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
16. Đỗ Minh Cơng (2001), Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh
doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đỗ Minh Cơng (2002), “Văn hoá kinh doanh Việt Nam”,
18. Lê Anh Cờng - Nguyễn Thị Lệ Huyền (2004), Nghệ thuật
và phơng pháp lãnh đạo doanh nghiệp, Nxb Lao
động xã hội, Hà Nội.
19. Trần quốc Dân (2003), Tinh thần doanh nghiệp - Giá trị
định hớng của Văn hố kinh doanh Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Phơng Dung (2003), "Bức tranh thơng hiệu qua con mắt của doanh nhân”, Tạp chí Thơng mại, (18), tr.18. 21. Đoàn Nhật Dũng (2001), “Xây dựng một thế hệ doanh
nhân Việt Nam mới, vững bớc tiến vào thế kỷ XXI",
Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (11), tr.58.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị quyết của
Trung ơng 2001- 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
24. Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng và phát triển nền văn
hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Ngơ Đình Giao (chủ biên) (1997), Môi trờng kinh doanh và
đạo đức kinh doanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
26. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống của dân tộc
Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
27. Giải pháp Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI (2002), Kỷ yếu Hội thảo
khoa học của Viện Công nhân & Cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội.
28. Hà Nội 50 năm thành tựu và những thách thức trên đờng phát triển (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Đỗ Huy (1996), "Văn hoá kinh doanh ở nớc ta, thực trạng và giải pháp", Tạp chí Triết học, (2) tr. 22 - 25.
31. JERO MEBALLET - FRANCOIEBRY(2005), Doanh nghiệp và
đạo đức, Nxb Thế giới, Hà Nội.
32. JMES (2004), Thơng hiệu mạnh và thành công, Nxb Thống kê, Hà Nội.
33. Phan Văn Khải (2003), “Doanh nghiệp là lực lợng xung kích trong sự nghiệp phát triển kinh tế, thực hiện dân giàu, nớc mạnh", Báo Nhân dân, ngày 25/3/2003.
34. Khoa học chuyên đề “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp” (2004), Trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản.
35. Tơng Lai (2003) "Doanh nghiệp và doanh nhân", Tạp chí Phát triển kinh tế, (134).
36. Nguyễn Thờng Lạng (2002), “Văn hố doanh nghiệp”, Tạp
chí Kinh tế và phát triển, (55), tr. 24- 27.
37. Luật Cơng đồn (1990), Nxb Lao động, Hà Nội.
38. Luật Doanh nghiệp (2004), Nxb Thống kê, Hà Nội.
39. MarLene CaroSelli (2004), Các kỷ năng lãnh đạo dành cho
nhà quản trị, Nxb Thống kê, Hà Nội.
40. Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1996), Văn hóa doanh
nghiệp, Nxb Khoa học và xã hội, Hà Nội.
41. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 10 của thờng vụ Thành uỷ Hà Nội (2003).
42. Nghị quyết 4b của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2005), Cơng đồn với nhiệm vụ nâng cao trình độ
học vấn và nghề nghiệp cho công nhân, viên chức, lao động trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nớc.
43. Pháp lệnh thủ đô Hà Nội (2004), Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
44. Tơn Trung Phạm- An Miêu- Phùng Đồng Khánh - Trần Kỳ (2004), Lý luận Cơng đồn trong thời kỳ chuyển
sang kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao
động, Hà Nội.
45. Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2003),
Doanh nhân Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
46. Lê Minh Quốc (2004), Doanh nghiệp Việt Nam xa và nay, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
47. Dơng Văn Sao- Chử Văn Thịnh (2005), Tổ chức và hoạt
động của Cơng đồn cơ sở trong tình hình mới,
Nxb Lao động, Hà Nội
48. Nguyễn Xuân Thảo, Nguyễn Văn Tuyền (1999), Phát huy
những nhân tỗ truyền thống của dân tộc trong kinh doanh dịch vụ ở nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
49. Cơng Thắng (2003), “Kinh doanh cần có triết lý”, Thời
báo kinh tế sài Gòn, ngày 04/12/2003, tr. 27- 28.
50. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hoá Việt