- Giáo dục và đào tạo.
* Cơng ty in cơng đồn Việt Nam
3.1.2. Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của thủ đô Hà Nội đến năm
Nội đến năm 2010
* Mục tiêu khái quát
Thực hiện Nghị quyết 15/NQ-TW của Bộ chính trị, Pháp lệnh Thủ đơ và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XIII về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội với mục tiêu tổng quát nh sau:
“Để xứng đáng là trái tim của cảc nớc, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, trong 10 năm tới, gắn với chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Thành phố
phải đảm bảo ổn định vững chắc về chính trị, trật tự an tồn về xã hội; phát triển kinh tế - khoa học cơng nghệ- văn hố - xã hội toàn diện bền vững; xây dựng về cơ bản nền tảng vật chất - kỹ thuật và xã hội của Thủ đô xã hội chủ nghĩa giàu đẹp, văn minh, thanh lịch, hiện đại, đậm đà bản sắc ngàn năm văn hiến; nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân; tích cực chuẩn bị tiền đề của kinh tế tri thức; phấn đấu trở thành ngày càng có uy tín ở khu vực, xứng đáng với danh hiệu “ Thủ đô Anh hùng”.
* Mục tiêu cụ thể
a. Về kinh tế.
- Tăng tỷ trọng GDP của Hà Nội trong tổng GDP của cả nớc từ 7,3% năm 2000 lên khoảng 8,2% vào năm 2005 và khoảng 9,8% vào năm 2010.
- Phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng GDP bình quân giai đoạn 2001 - 2010 của Hà Nội là 10 - 11%.
- Đến cuối năm 2005, GDP bình qn tính cho mỗi ngời dân của Hà Nội cao gấp 1,4 lần so với năm 2000. Đến cuối năm 2010 GDP bình quân mỗi ngời tăng gấp 1,5 lần so với năm 2005.
- Thời kì 2001-2010 đạt tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân là 16-18% năm.
- Thời kì 2001-2005 tỉ lệ tích luỹ nội bộ đạt 25%; 2006- 2010 đạt 32% GDP.
- Đến năm 2010 số lao động qua đào tạo chiếm 60-65%. Đến năm 2005 chuẩn hố đội ngũ cơng chức từ cấp quận, huyện và thành phố.
- Đến năm 2010 chuẩn hố đội ngũ cơng chức cấp xã ph- ờng.
c. Về văn hoá- xã hội-y tế- thể dục thể thao
- Xây dựng nền văn hố Thủ đơ tiên tiến, giàu bản sắc Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến; xây dựng con ngời Hà Nội “ Văn minh- thanh lịch- hiện đại”. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của Thủ đô. Xây dựng nền thể dục thể thao tiên tiến; đẩy mạnh phong trào TDTT quần chúng và xây dựng lực lợng TDTT thành tích cao dẫn đầu cả nớc; phát triển TDTT đạt trình độ cao trong khu vực và một số mơn đạt trình độ thế giới.
- Phát triển sự nghiệp y tế để chăm sóc sức khoẻ, nâng cao thể chất và tăng tuổi thọ nhân dân. Phổ cập phổ thơng trung học tồn thành phố đạt 70% vào năm 2005 và đạt 100% vào năm 2010.
d. Về đời sống
- Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Thủ đô. Nâng cao tuổi thọ trung bình của ngời dân Hà Nội lên 72- 73 tuổi, chiều cao trung bình của thanh niên đạt 1,65m vào năm 2010.
- Giảm tỉ lệ suy dinh dỡng của trẻ em còn dới 10% vào năm 2010. Tăng khẩu phần và chất lợng dinh dỡng của nhân dân Hà Nội, đa mức dinh dỡng bình quân của mỗi ngời dân lên 2500 Kcal/ ngày vào năm 2010. Đảm bảo 100% số gia đình có điều kiện tiếp xúc và hởng thụ văn hố, nghệ thuật. Phấn đấu
đến năm 2010 có 100% số hộ dân có nớc sạch sinh hoạt và đợc chăm sóc y tế. Giảm tỉ lệ hộ nghèo (theo tiêu chuẩn mới) cịn 1% vào năm 2010.
e. Về mơi trờng
- Xây dựng thành phố Hà Nội xanh- sạch- đẹp- trong lành. Phấn đấu đến năm 2005 đạt bình quân 5,0- 5,5 m2 cây xanh/ ngời và năm 2010 đạt 7,0- 7,5m2/ ngời.
f. Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội
Đảm bảo để Hà Nội là một thành phố ổn định về chính trị an ninh trong đời sống, trật tự và an toàn xã hội. Tạo bớc chuyển biến mới về quản lý trật tự an tồn giao thơng và nếp sống đô thị.
Để đạt đợc những mục tiêu trên, Hà Nội đã chọn hai phơng án chuyển dịch cơ cấu để phát triển.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2001 - 2005: Công nghiệp- Dịch vụ- Nông nghiệp.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2005 - 2010: Dịch vụ - Công nghiệp- Nông nghiệp.
Phát triển cơng nghiệp theo hớng có chọn lọc, đột phá vào các ngành hàng, sản phẩm sử dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, có hàm lợng chất xám cao; coi trọng sản xuất t liệu sản xuất, sản xuất các mặt hàng xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu, các ngành hàng có khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của các tỉnh lân cận và cả nớc.
Trớc mắt u tiên một số sản phẩm chủ lực thuộc các ngành: Điện- Điện tử tin học, Cơ- kim khí- Dệt- May - Da dày, Chế biến
Sắp xếp lại các cơ sở công nghiệp hiện có, cải tạo, chuyển hớng sản xuất và có kế hoạch di chuyển các cơ sở gây ô nhiểm, kỹ thuật giản đơn đến khu vực xa dân c.
Phát triển và nâng cao trình độ, chất lợng ngành dịch vụ: Thông tin, Du lịch, Thơng mại, Tài chính - Ngân hàng, chuyển giao cơng nghệ, đào tạo nhân lực, Bảo hiểm, Hàng khơng, Bu chính - Viễn thơng…Dịch vụ phải gắn bó, phục vụ có hiệu quả yêu cầu phát triển công nghiệp, nông nghiệp trên địa bàn và phát triển kinh tế vùng trọng điểm phía Bắc và kinh tế cả nớc. Xây dựng Hà Nội thành trung tâm thị trờng hàng hố bán bn, xuất - nhập khẩu, trung tâm Tài chính - Ngân hàng, hàng đầu khu vực phía Bắc và có vai trị quan trọng của cả nớc.
Phát triển nông nghiệp và kinh tế ngoại thành theo hớng nông nghiệp đô thị sinh thái. Thủ đô Hà Nội phải đi đầu trong nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn. Từng bớc nâng cao chất lợng sản phẩm nông nghiệp. Ưu tiên xây dựng vành đại rau xanh, sau sạch để phục vụ đời sống và đảm bảo môi trờng; phát triển các nghề, làng nghề truyền thống; chú trọng công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch. Giải quyết tốt thị trờng tiêu thụ nông sản.
Gắn đơ thị hố với xây dựng nơng thơn mới theo hớng văn hoá sinh thái; từng bớc chuyển dịch cơ cấu, kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp; rút ngắn giữa nội thành và ngoại thành.
Để thực hiện đợc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đến năm 2010 thì Hà nội cần khoảng 315775,2 tỷ đồng. Bình quân mỗi năm cần khoảng 31- 32 nghìn tỷ đồng.