- Giáo dục và đào tạo.
* Cơng ty in cơng đồn Việt Nam
3.1.1. Chiến lợc phát triển kinh tế xa hội nớc ta đến năm
năm 2010
Xuất phát từ tình hình thực tế và yêu cầu phát triển đất nớc trong thời kỳ mới, Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã đ- ờng lối chiến lợc phát triển kinh tế nớc ta là:
Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp; u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài, và chủ dộng hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trờng; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cờng quốc phòng - an ninh [22, tr.24.]
Mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2000 - 2010) là: phải đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN về cơ bản; vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao.
Năm 2010 tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng ít nhất gấp đơi so với năm 2000; chuyển dich mạnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp xuống còn 50%.
Chiến lợc nêu rõ: “Phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố, hiện
đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm. Phát huy những lợi thế của đất nớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ tin học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bớc phát triển kinh tế tri thức”.
T tởng của Chiến lợc là phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ mơi trờng. Trong đó, kinh tế Nhà nớc có vai trị quyết định trong việc giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị xã hội của đất nớc. Doanh nghiệp Nhà nớc (gồm doanh nghiệp
chi phối) phải không ngừng đợc đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô, làm lực lợng nịng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế Nhà nớc thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị tr- ờng định hớng xã hội chủ nghĩa, là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Về xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc phải hớng mọi hoạt động văn hoá vào việc xây dựng con ngời Việt Nam phát triển tồn diện về chính trị, t tởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hố quan hệ hài hồ trong gia đình, cộng đồng và xã hội. Tạo điều kiện để nhân dân ngày càng nâng cao trình độ thẩm mỹ và thởng thức nghệ thuật, trở thành những chủ thể sáng tạo văn hoá, đồng thời là ngời hởng thụ ngày càng nhiều các thành quả văn hoá.