Triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh thanh hoá (Trang 92 - 93)

- Sở TM, Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá

a) UBND tỉnh Thanh Hoá đã có Quyết định số 2809/QĐ-UB ngày 22/10/2001 về

2.3.4. Triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu

hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu

Để thực hiện các chính sách và biện pháp đã đề cập ở trên, thời gian qua tỉnh Thanh Hoá đã triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu, đó là:

- Về phía nhà nước: khơng ngừng đổi mới cơ chế, chính sách cho phù hợp với tình

hình thực tế, song hành với cải cách thủ tục hành chính và nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính cơng nhằm đẩy mạnh thuận lợi hố thương mại; đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại và thông tin thị trường; đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ xuất khẩu

- Đối với hiệp hội: Tăng cường các hoạt động nhằm quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ của tỉnh, làm tốt chức năng cầu nối giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước các cấp và tạo điều kiện liên kết, gắn bó các thành viên hiệp hội góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp; tăng cường công tác thu thập, phân tích xử lý thơng tin về thị trường và yêu cầu của nhà nhập khẩu, về chính sách nhập khẩu của thị trường nhập khẩu, về đối thủ cạnh tranh để tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp thành viên trong khâu tiếp cận thị trường, tổ chức sản xuất và xuất khẩu.

- Đối với doanh nghiệp: Sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp kinh

doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ; thực hiện tốt công tác phát triển doanh nghiệp, tập trung rà soát, củng cố một số doanh nghiệp vốn có truyền thống sản xuất, chế biến kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu gặp khó khăn, xác định chiến lược mặt hàng và thị trường xuất khẩu trọng điểm hàng thủ công mỹ nghệ (củng cố và mở rộng thị trường truyền thống, xác lập thị trường thị trường mới ; thực hiện các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh (nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, tổ chức sắp xếp lại quy trình sản xuất kinh doanh, tiếp cận và ứng dụng các mô hình quản lý tiên tiến; khai thác những tiện ích của cơng nghệ thơng tin trong quản lý sản xuất và khai thác thông tin thị trường, coi trọng mối liên kết giữa người sản xuất, cung cấp nguyên liệu đầu vào với doanh nghiệp trong thu mua cung ứng nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh thanh hoá (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)