.Các hạn chế pháp lý

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp (Trang 28 - 29)

Hầu hết các quốc gia đều có luật để điều tiết việc chi trả cổ tức của những doanh nghiệp đã đăng ký hoạt động kinh doanh ở nƣớc đó. Về cơ bản luật này quy định:

 Không thể dùng vốn của cơng ty để chi trả cổ tức cịn gọi là “Hạn

chế suy yếu vốn”. Ở một số các quốc gia, vốn đƣợc định nghĩa chỉ bao gồm

mệnh giá của cổ phiếu thƣờng, trong khi một số quốc gia khác, vốn đƣợc định nghĩa rộng hơn, bao gồm cả phần vốn góp vƣợt quá tài khoản mệnh giá.

Xem xét báo cáo tài chính của Cơng ty ABC năm N ta có các số liệu sau: ĐVT: $1.000 Cổ phần thƣờng (mện giá $10) 700.000

Vốn góp cao hơn mệnh giá 200.000

Lợi nhuận giữ lại 100.000

Tổng vốn chủ sở hữu 1.000.000

Nếu luật quy định vốn là giá trị mệnh giá của cổ phần thƣờng, Cơng ty có thể chi ra số tiền = $1.000.000 – $700.000 = $300.000 cho cổ tức. Trƣờng hợp giới hạn chi trả cổ tức từ lợi nhuận giữ lại, Cơng ty chỉ có thể chi trả số tiền $100.000 cho cổ tức.

 Cổ tức phải đƣợc chi trả từ lợi nhuận ròng lũy kế đến thời hiện hành đƣợc gọi là “Hạn chế lợi nhuận ròng”. Hạn chế này đòi hỏi một cơng ty phải

nhằm ngăn cản các chủ sở hữu rút lại vốn đầu tƣ ban đầu và làm suy yếu vị thế an toàn của các chủ nợ.

Không thể chi trả cổ tức khi công ty mất khả năng thanh toán đƣợc gọi là “Hạn chế mất khả năng thanh toán”. Theo quy định này, một cơng ty mất khả năng thanh tốn có thể khơng chi trả cổ tức tiền mặt. Công ty mất khả năng thanh toán nghĩa là nợ đang nhiều hơn tài sản, việc tiếp tục chi trả cổ tức sẽ dẫn tới cản trở các trái quyền ƣu tiên của các chủ nợ đối với tài sản của công ty.

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)