1.9.2 .Chính sách cổ tức và các phát hiện mới
2.4. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN CHÍNH SÁCH CH
2.4.2.5. Khả năng vay và tiếp cận thị trường vốn
Ở Việt Nam, hầu hết các cơng ty có quy mơ vừa và nhỏ thƣờng gặp khó khăn hơn khi muốn tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các tổ chức tài chính vì họ khó có thể thu hút đƣợc sự quan tâm chú ý của các nhà đầu tƣ từ việc thơng tin bất cân xứng. Có rất nhiều cơng ty cũng gặp khó khăn trong q trình vay vốn ngân hàng, trong đó những trở ngại chính thƣờng đƣợc nói đến là vấn đề điều kiện vay vốn, định giá tài sản thế chấp cầm cố, quy trình, thủ tục xin vay rƣờm rà phức tạp, xếp hạng tín nhiệm, tính minh bạch trong báo cáo tài chính, hạn mức tín dụng, lãi
suất, thời gian giải ngân, thời gian trả nợ,…Trong trƣờng hợp đó, việc giữ lại một phần lợi nhuận để chuẩn bị đầu tƣ cho sự phát triển trong tƣơng lai là phƣơng án khơng ít cơng ty đã lựa chọn.
Tuy nhiên, các cơng ty niêm yết lại là các doanh nghiệp có uy tín, tiêu biểu và đƣợc chọn lựa để lên sàn, dễ dàng tiếp cận với thị trƣờng tín dụng và các nguồn vốn bên ngồi vì đã đáp ứng đƣợc một số tiêu chuẩn niêm yết cũng nhƣ các yêu cầu về công bố thơng tin cơng khai, minh bạch; vì vậy, các cơng ty niêm yết có nhiều khả năng chi trả cổ tức nhất bởi khả năng thanh khoản linh hoạt và tận dụng các cơ hội đầu tƣ.
Mặc dù vậy, trong 2-3 năm trở lại đây thì việc tiếp cận các nguồn vốn của các cơng ty niêm yết nói riêng và các cơng ty ở Việt Nam nói chung gặp nhiều khó khăn do kinh tế chung ảm đạm, do chính sách tài khóa thắt chặt của các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Đầu tiên là thị trƣờng tín dụng, trong 6 tháng đầu năm 2012 có một nghịch lý diễn ra là trong khi vốn huy động của các ngân hàng tăng, lãi suất dù đã hạ nhƣng đầu ra bị “nghẽn” nên không đƣợc khai thơng, các doanh nghiệp rất khó tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Theo nhận định thì nguyên nhân là nợ xấu tăng cao, khả năng hấp thụ vốn của doanh
Mặc dù lãi suất đã giảm trong thời gian qua nhƣng vẫn còn ở mức cao, tính đến tháng 9 năm 2012 lãi suất huy động từ 12,5%-13%/năm trong khi lãi suất cho vay phổ biến ở mức 12%-15%/năm. Do đó, việc tiếp cận đƣợc nguồn vốn nay đã khó với doanh nghiệp thì khi doanh nghiệp tiếp cận đƣợc nguồn tín dụng thì chi phí sử dụng vốn lại q đắt đỏ.
Còn trên thị trƣờng vốn, vào giữa tháng 5/2012 sau một loạt động thái chính sách tiền tệ thắt chặt của NHNN nhằm kiềm chế lạm phát, siết chặt nguồn vốn vay cho chứng khoán, cộng với động thái một số công ty quản lý quỹ rút khỏi thị trƣờng chứng khốn Việt Nam, thì tình hình giá cổ phiếu cả hai sàn đều rớt giá mạnh và kéo dài. Thông tƣ 165 sửa đổi, bổ sung một số điều của thơng tƣ 226 có hiệu lực từ ngày 01/12/2012 quy định chỉ tiêu an tồn tài chính và biện pháp xử lý đối với các tổ chức kinh doanh chứng khốn khơng đáp ứng chỉ tiêu an tồn vốn. Theo đó, tổ chức kinh doanh chứng khốn sẽ bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt khi có tỷ lệ vốn khả dụng dƣới 120% và khơng khắc phục đƣợc tình trạng kiểm sốt trong thời hạn 12 tháng.
Chính vì thế nguồn vốn vào thị trƣờng chứng khoán bị siết chặt, các quyết định đổ tiếp tiền vào cổ phiếu trở lên e ngại vì rủi ro cao, khả năng sinh lời hạn chế. Tại thời điểm này,các cổ đơng khơng cịn mặn mà lắm đến việc nhận cổ tức bằng cổ phiếu mà vẫn ƣa thích cổ tức bằng tiền mặt hơn. Vì vậy, việc phát hành cổ phiếu hiện nay của các cơng ty gặp rất nhiều khó khăn. Các đợt IPO của các cơng ty, tập đồn lớn phải lùi thời gian theo cam kết lộ trình cổ phần hóa. Ngồi ra, chính phủ cũng đã có ý kiến siết chặt lại việc các công ty lên niêm yết, phát hành cổ phiếu, trả cổ tức bằng cổ phiếu nhằm hạn chế tăng cung hàng hóa cho thị trƣờng tại thời điểm này.
đoạn hiện tại gặp nhiều khó khăn. Chính trong giai đoạn này, cơng ty mới thấy đƣợc tầm quan trọng việc chi trả cổ tức sao cho đảm bảo việc tích lũy vốn dùng cho tái đầu tƣ. Chính sách cổ tức phải hƣớng về thích ứng hồn cảnh mới và theo đuổi một mục tiêu, chiến lƣợc dài hạn thì cơng ty mới có thể đứng vững đƣợc trên thị trƣờng.