Các hạn chế pháp lý

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp (Trang 66 - 68)

1.9.2 .Chính sách cổ tức và các phát hiện mới

2.4. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN CHÍNH SÁCH CH

2.4.1.1. Các hạn chế pháp lý

Tại Điều 93 Luật doanh nghiệp 2005 cũng đã có các quy định về việc chi trả cổ tức của tất cả các công ty cổ phần:

“Cổ tức trả cho cổ phần phổ thông được xác định căn cứ vào số lợi

nhuận ròng đã thực hiện và khoản chi trả cổ tức được trích từ nguồn lợi nhuận giữ lại của cơng ty. Công ty cổ phần chỉ được trả cổ tức cho cổ đơng khi cơng ty đã hồn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật; trích lập các quỹ cơng ty và bù đắp đủ lỗ trước đó theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty, ngay sau khi trả hết số cổ tức đã định, công ty vẫn phải đảm bảo thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác đến hạn”.

Trên thực tế tại Việt Nam thì các cơng ty niêm yết thƣờng chia cổ tức ra làm hai đợt chi trả: một lần tạm ứng vào giữa năm, và một lần khi kết thúc năm tài chính, họp Đại hội cổ đơng thơng qua. Tuy nhiên, hiện nay chƣa có quy định cụ thể về trả cổ tức, nhất là thời hạn chi trả, nên nhiều doanh nghiệp “chây ì” trả cổ tức cho cổ đơng và có những cách chi trả khác nhau….Xét về mặt lý thuyết, trƣớc khi đƣa ra tỷ lệ trả cổ tức, doanh nghiệp dựa vào kết quả kinh doanh và lợi nhuận giữ lại và việc này đã đƣợc ĐHCĐ thông qua. Do vậy, các doanh nghiệp hồn tồn có khả năng trả cổ tức, bởi việc chốt thời hạn trả đƣợc quyết định khi hoạt động kinh doanh trong kỳ đã đƣợc thực hiện xong.

Các trƣờng hợp chậm trả cổ tức bằng tiền mặt là phổ biến hơn và có dấu hiệu tăng thêm trong thời buổi kinh tế khó khăn, các doanh nghiệp đang thiếu nguồn vốn kinh doanh.

Ta có thể xem xét trƣờng hợp sau của Cơng Ty CP Sông Đà 3 (SD3), công ty này thông báo khất trả cổ tức năm 2010 bằng tiền mặt đến lần thứ 4. Công ty CP Sơng Đà 9.06(S96) lùi thời hạn thanh tốn cổ tức năm 2010 thêm 6 tháng, từ 30/12/2011 sang ngày 29/06/2012. Gần đây nhất là trƣờng hợp của công ty CP đầu tƣ hạ tầng và đơ thị dầu khí (PTL) đã xin lùi thời hạn tạm ứng cổ tức bằng tiền mặt năm 2011 sang tận tháng 6-2013, đây là lần thay đổi thứ 3 của công ty này về chia cổ tức. Rất nhiều doanh nghiệp khác còn đang khất cổ tức 2010 chứ chƣa nói đến cổ tức năm 2011. Tình trạng hỗn lên hỗn xuống thời hạn trả cổ tức khơng phải là mới, nhất là khi điều kiện kinh doanh đang thu hẹp cơ hội lợi nhuận của doanh nghiệp, cũng nhƣ vô vàn lý do bất khả kháng khác nhƣng đối với chiến lƣợc đầu tƣ hƣởng cổ tức, thậm chí là đầu cơ vì cổ tức của khơng ít nhà đầu tƣ thì việc doanh nghiệp trì hỗn hay “chây ì” thanh tốn cổ tức là một rủi ro, cần phải có chế tài xử lý nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tƣ. Vì một mức cổ tức cao ln là mong đợi của các cổ đông và cũng là mong đợi của cơng ty (vì mức cổ tức cao thƣờng đƣợc coi là một trong những dấu hiệu của việc doanh nghiệp sử dụng vố có hiệu quả, đang “ăn nên làm ra” và chứng tỏ Hội đồng quản lý có năng lực), nhƣng việc trả cổ tức hay không, tỷ lệ chi trả bao nhiêu thì ngồi vai trị quyết định của Đại hội đồng cổ đơng cịn bị hạn chế và điều chỉnh bởi các quy định pháp lý hiện hành.

Ngồi Luật doanh nghiệp ra thì một văn bản dƣới luật là thông tƣ số 19/2003/TT-BTC ngày 20/03/2003 và thông tƣ 18/2007/TT-BTC ngày 13/03/2007 cũng có những qui định trong việc chi trả cổ tức của các công ty

dƣ vốn. Tuy nhiên cần phải lƣu ý rằng, nguồn thạng dƣ vốn chỉ đƣợc dùng để chi trả dƣới hình thức cổ phiếu, còn đối với nguồn lợi nhuận ròng giữ lại lũy kế thì việc chia cổ tức bằng tiền mặt hay bằng cổ phiếu là tùy thuộc vào quyết định và chính sách đầu tƣ của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)