NHẬN THỨC CỦA BAN QUẢN LÝ

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp (Trang 112 - 115)

1.9.2 .Chính sách cổ tức và các phát hiện mới

3.3. NHẬN THỨC CỦA BAN QUẢN LÝ

BGD lựa Doanh BGD ƣớc Mức cổ

chọn nghiệp tính Hàng quý

Cổ tức chi Nhỏ hơn tức tạm

chính ƣớc tính phƣơng Lợi nhuận ứng phải

sách cổ lợi nhuận thức chi trả hàng thực tế nhỏ hơn

tức và đề đạt đƣợc trả và tỷ quý hay trong quý lợi nhuận

trình cho trong lệ chi trả năm ƣớc tính thực tế

Đại hội năm trong năm lớn hơn trong quý.

cổ đông

Hàng năm

Lớn

Trung Doanh Doanh

tâm lƣu nghiệp nghiệp hơn

ký phân chuyển thông báo

phối cho tiền chi mức chi trả các công trả cổ tức cổ tức với ty chứng cho trung trung tâm

khoán để tâm lƣu lƣu ký

chi trả ký chứng

cho cổ khốn

đơng.

Sơ đồ 3-1.Quá trình thực hiện quyết định chi trả cổ tức

Nguồn: Chương 10,Damodaran

Đầu tiên, ta phải thấy rằng mặc dù chính sách cổ tức phải đƣợc Đại hội đồng cổ đông thông qua nhƣng Ban quản lý cơng ty vẫn đóng vai trị chính trong việc lựa chọn chính sách cổ tức ở hầu hết các cơng ty. Chính Ban quản lý sẽ cân nhắc tất cả các yếu tố từ các yếu tố vĩ mơ, vi mơ cho đến lợi ích của cổ đơng,…để đi đến việc đề xuất và cả những giải thích thuyết phục

Vì vậy, để lựa chọn một chính sách cổ tức thích hợp và khả thi thì Ban quản lý cơng ty phải có một nhận thức nhất định,một kiến thức nhất định về chính sách cổ tức cũng nhƣ tầm quan trọng của quyết định cổ tức.

Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là có thể phát sinh mâu thuẫn về lợi ích giữa cổ đơng, những ngƣời chủ của cơng ty và những ngƣời quản lý cơng ty. Cổ đơng có thể bắt buộc các quản lý cam kết một mức cổ tức nào đó để các nhà quản lý có trách nhiệm hơn trong việc lựa chọn các dự án đầu tƣ và tránh tình trạng dƣ thừa tiền mặt để sử dụng một cách tùy tiện.

Vì vậy, câu hỏi đặt ra là Ban quản lý nhìn nhận nhƣ thế nào về chính sách cổ tức ? Dù là phía ủng hộ hay phản đối việc chi trả cổ tức và thiếu sự thống nhất về ảnh hƣởng của cổ tức lên giá trị, nhƣng thật là đáng để xem xét các nhà quản lý cân nhắc gì khi họ quyết định các chính sách cổ tức. Baker, Farrely and Edelman (1985) khảo sát các quan điểm về chính sách cổ tức của các nhà quản lý và tổng hợp đƣợc các mức độ đồng ý với các quan điểm nhƣ sau:

Bảng 3-1.Quan điểm của Ban quản lý về chính sách cổ tức.

Các quan điểm quản lý Đồng ý Khơng có ý kiến Khơng đồng ý

1.Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức 6%

của một doanh nghiệp ảnh 61% 33% hƣởng đến giá cổ phiếu

2.Thanh toán cổ tức cung 52%

cấp một sự phát tín hiệu về 42% 7%

triển vọng tƣơng lai. 3.Thị trƣờng sử dụng các

công bố cổ tức nhƣ một 43% 51% 6%

4.Các nhà đầu tƣ có những

cảm nhận khác nhau về 56% 42% 2%

những rủi ro tƣơng đối của cổ tức và lợi nhuận giữ lại. 5.Về cơ bản,các nhà đầu tƣ

không thiên vị lợi nhuận từ 6% 30% 64%

cổ tức và từ lãi vốn. 6.Cổ đông bị hấp dẫn bởi những cơng ty có chính

sách cổ tức phù hợp với 44% 49% 7%

mơi trƣờng thuế của cổ đông.

7.Ban quản lý nên đáp ứng 10%

sở thích của các cổ đơng về 41% 49% cổ tức.

Nguồn: Chương 10,Damodaran

Dù cuộc khảo sát này đúng hay sai, nhƣng rõ ràng rằng các nhà quản lý tin rằng tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức có ảnh hƣởng đến giá trị cơng ty và hoạt động nhƣ những tín hiệu về triển vọng tƣơng lai.

Họ cũng thừa nhận rằng các nhà đầu tƣ lựa chọn các cơng ty có chính sách cổ tức phù hợp với sở thích của họ và ban quản lý của các cơng ty đó cũng nên đáp ứng nhu cầu đó.

Trong một cuộc khảo sát tồn diện về chính sách cổ tức đƣợc cơng bố năm 2004 thì Brav, Graham, Harvey và Michaely kết luận rằng mối quan tâm của ban quản lý không phải về mức độ của cổ tức mà là những thay đổi trong những cổ tức này. Chỉ ra một sự thay đổi trong quan điểm của những

cho thấy việc tăng cổ tức, thậm chí là do lợi nhuận cao hơn thì mang lại ít lợi ích và họ thích sử dụng việc mua lại hơn để thay thế. Thật vậy, nhiều nhà quản lý trong nhiều công ty trả cổ tức bày tỏ sự hối tiếc về mức trả cổ tức mà công ty đã trả. Điều này chỉ ra rằng họ sẽ áp đặt một mức cổ tức thấp hơn nếu họ có sự chọn lựa. Ngƣợc hẳn với cuộc khảo sát đƣợc trích dẫn ở trên, nhiều nhà quản lý cũng phản đối ý kiến cho rằng cổ tức hoạt động nhƣ những tín hiệu về tài chính có ích.

Từ cuộc khảo sát này, các tác giả kết luận rằng quy luật của cuộc chơi cho cổ tức là những điều sau đây: khơng cắt giảm cổ tức, có chính sách cổ tức tƣơng tự nhƣ với các chính sách cổ tức của các cơng ty trong ngành,duy trì xếp hạng tín dụng tốt, duy trì sự linh hoạt và khơng có bất cứ hành động nào nhằm giảm thu nhập trên mỗi cổ phần.

Quả thật, vai trị của Ban quản lý mang tính quyết định trong việc lựa chọn chính sách cổ tức. Vì thế, nhận thức của Ban quản lý về chính sách cổ tức, xung đột giữa lợi ích cá nhân của nhà quản lý và lợi ích cơng ty, xung đột lợi ích giữa nhà quản lý và các cổ đơng,…là những vấn đề cần đƣợc xem xét trƣớc tiên. Trong thực tế Việt Nam, chính sách cổ tức đƣợc sử dụng theo

ý đồ của nhà quản lý mà chƣa bao giờ có hiện tƣợng chính sách cổ tức do nhà quản lý đề xuất bị các cổ đông bác bỏ. Nguyên nhân phần nào là do thời gian qua các cổ đông vẫn chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng và vai trị của

chính sách cổ tức một cách đúng đắn và đầy đủ. Và kết quả là xung đột lợi ích giữa các cổ đơng với tƣ cách là chủ doanh nghiệp thực sự và lợi ích của nhà quản lý với tƣ cách là ngƣời điều hành doanh nghiệp vẫn chƣa đƣợc nhận thức một cách đầy đủ.

Một phần của tài liệu Chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)