3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
2.1.1. Điều kiện địa lý, địa chất
2.1.1.1. Điều kiện địa lý
Cơng trình thuỷ điện Trung Sơn giai đoạn DAĐT dự kiến đƣợc xây dựng trên sơng Mã, vị trí tuyến đập dự kiến thuộc địa bàn xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa cách thành phố Thanh Hóa khoảng 195 km về phía Tây Bắc, vùng đi hồ cách biên giới Việt Lào khoảng 9,5 km. Diện tích lƣu vực ứng với tuyến đập phƣơng án chọn PA4 là 13.175 km2.
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo và cảnh quan khu vực dự án a) Đặc điểm địa hình
Thuỷ điện Trung Sơn nằm trên lƣu vực Sơng Mã phía Tây tỉnh Thanh Hố và Hồ Bình. Đây là vùng núi cao thuộc miền Tây Bắc của Việt Nam bao gồm các dãy núi kéo dài theo phƣơng TB-ĐN phân cắt mạnh đến trung bình, bề mặt sƣờn có độ dốc khá lớn, từ 10-30o. Các khối núi ven sông thƣờng khá thoải, cao độ tuyệt đối dao động từ trăm mét đến vài trăm mét.
Trên cơ sở phân tích về đặc điểm cấu trúc địa chất, thành phần thạch học, đặc điểm sơn văn và mạng lƣới thuỷ văn, đặc điểm hình thái địa hình, chúng tơi đã phân chia vùng nghiên cứu thành 15 dạng địa hình, trong 5 nhóm chính (nhóm dạng địa hình thành tạo do q trình bóc mịn; do dịng chảy tạm thời; dịng chảy thƣờng xuyên; do hoạt động karst và do hoạt động nhân tác).
b) Đặc điểm địa mạo
1. Phần sót bề mặt san bằng bóc mịn khơng hồn tồn.
Phân bố chủ yếu dƣới dạng những bề mặt phân thuỷ chính của lƣu vực (ví dụ nhƣ dãy núi Bu Hu Luông) với độ cao trên dƣới 1000m và độ dốc bề mặt phổ biến 3-8o. Cấu tạo lớp phủ bề mặt mỏng (dƣới 0,5m), hoặc trơ đá gốc, với vỏ phong hố Saprolit. Q trình ngoại sinh thống trị trên những bề mặt này chủ yếu là rửa trơi xói rửa, và rửa trơi dƣới bề mặt.
2. Phần sót bề mặt pediment thung lũng
Thể hiện dƣới dạng bề mặt đồi cao dọc thung lũng sơng chính. Các bề mặt này có độ cao trung bình 700-800m, ít bị chia cắt hơn so với những bề mặt đã đề cập ở trên. Cấu tạo lớp phủ eluvi dầy 0,5-1m, với vỏ phong hoá đặc trƣng saprolit. Quá trình ngoại sinh thống trị gồm rửa trơi, xói rửa bề mặt và dƣới bề mặt.
3. Sườn trọng lực nhanh
Chiếm diện tích lớn trong khu vực núi cao trong lƣu vực, nhất là tại khu vực khối xâm nhập Mƣờng Lát, và ở phần diện tích của các dãy núi đá vơi. Các sƣờn có dạng thẳng, với độ dốc cao lên đến trên 30o, có nơi đạt 45-50o dƣới dạng những vách sập lở. Cấu tạo lớp phủ sƣờn mỏng với chiều dầy thƣờng khơng đến 0,5m, thậm chí cịn nhiều nơi trơ lộ đá gốc. Quá trình ngoại sinh thống trị trên các dạng sƣờn này là đổ vỡ, sập lở.
4. Sườn trọng lực chậm
Là dạng địa hình chiếm diện tích lớn trong vùng nghiên cứu. Các sƣờn này có độ dốc 15-30o, với trắc diện sƣờn lồi lõm, phân bậc, bị chia cắt yếu. Cấu tạo lớp phủ sƣờn
gồm dăm, sạn, mảnh vỡ có chiều dầy từ 0,5m đến 1m. Q trình ngoại sinh chủ đạo là trƣợt trơi, trƣợt chẩy (deflucxi).
5. Sườn rửa trơi- xói rửa
Chiếm diện tích hạn chế trong lƣu vực nghiên cứu. Chúng thể hiện dƣới dạng các sƣờn có độ dốc 8-15o, với trắc diện thẳng lõm, bị chia cắt trung bình. Lớp phủ sƣờn gồm dăm, sạn, lẫn khối tảng với chiều dầy trung bình 1-1,5m. Q trình ngoại sinh chính là xâm thực mƣơng xói, và rãnh xói.
6. Sườn tích tụ Deluvi- Coluvi
Chiếm tỉ lệ diện tích khá khiêm tốn trong vùng, dƣới dạng những phần sƣờn thoải chân các núi đồi. Về hình thái chúng là các sƣờn có độ dốc 8-12o, với trắc diện thẳng, phần chân sƣờn hơi lồi, ít bị chia cắt. Lớp phủ sƣờn có thành phần hỗn độn với chiều dầy trên 1,5m. Quá trình ngoại sinh chủ yếu trên các sƣờn này là rửa trơi, xói rửa.
* Nhóm dạng địa hình do hoạt động dịng chảy tạm thời
7. Đáy máng trũng xâm thực
Phân bố phổ biến trên các sƣờn trọng lực nhanh và chậm dƣới dạng khe hẻm có trắc diện ngang dạng chữ V và trắc diện dọc phân bậc. Tại những máng trũng này, quá trình xâm thực sâu diễn ra mạnh mẽ nên trên bề mặt đáy của chúng thƣờng trơ lộ đá gốc.
8. Đáy máng trũng xâm thực- tích tụ
Thƣờng phân bố trên khu vực sƣờn trọng lực chậm với trắc diện ngang dạng chữ V đã đƣợc mở rộng hơn so với máng trũng xâm thực. Trắc diện dọc của chúng có dạng lồi lõm, phân bậc. Cấu tạo bề mặt theo trắc diện dọc thƣờng không ổn định với sự xen kẽ giữa những đoạn bị trơ đá gốc với những đoạn tích tụ vật liệu vụn thơ. Quá trình ngoại sinh thống trị gồm cả q trình xâm thực sâu, với đơi nơi xâm thực ngang, xen các “ổ” tích tụ, và đơi khi xảy ra hiện tƣợng lũ bùn đá.
9. Vạt tích tụ Proluvi
Thƣờng phân bố ở phần cuối của máng trũng dòng chảy tạm thời dƣới dạng những bề mặt nghiêng thoải, hơi lồi, có độ dốc 5-8o, đơi nơi lên đến 10-15o. Cấu tạo lớp phủ bề mặt gồm dăm, sạn, sỏi, tảng lăn, và có chiều dầy khơng ổn định. Q trình ngoại sinh chủ đạo là tích tụ và rửa trơi.
* Nhóm dạng địa hình do hoạt động dịng chảy thường xun
10. Bãi bồi thấp
Bề mặt bằng phẳng, phát triển không liên tục dọc sông. Độ cao tƣơng đối 0,5-1m, biến đổi mạnh theo mùa. Thành tạo lớp phủ bề mặt gồm cát, cuội, sỏi lẫn bột sét. Q trình ngoại sinh thống trị gồm tích tụ, tích tụ vùi lấp và ngập lụt.
11. Phức hệ thềm khơng phân chia
Dạng địa hình thể hiện dƣới dạng những bề mặt khá bằng phẳng có độ dốc trung bình 3-8o, chủ yếu ở nơi hội lƣu của các sơng suối lớn trong vùng. Q trình ngoại sinh chủ đạo gồm rửa trơi, xói rửa và tích tụ ngập lụt.
12. Đáy thung lũng xâm thực- tích tụ
Phát triển chủ yếu trên những vùng thung lũng sơng chính đƣợc mở rộng, và dịng chảy tƣơng đối hiền hồ hơn so với những đoạn sơng khác. Trắc diện ngang của dạng địa hình đƣợc mở rộng dạng chữ U, trắc diện dọc phân bậc và thƣờng ở mỗi cuối của đoạn thung lũng xâm thực - tích tụ đều có các nghềnh thác. Thành tạo bề mặt chủ yếu là cuội sỏi, cát bột hỗn độn. Q trình ngoại sinh chủ đạo là tích tụ, sạt trƣợt và đơi khi cả xói lở.
13. Bề mặt bóc mịn- rửa lũa:
Phân bố ở phía Bắc lƣu vực với độ cao trung bình 1300-1400m. Bề mặt bị chia cắt bởi các khe hẻm, thung lũng, lòng chảo karst tạo nên địa hình hiểm trở với tập hợp các đỉnh dạng tháp và tháp cụt liên kết dạng ô mạng bề mặt kéo dài trong khoảng phân thuỷ giữa sơng Mã và sơng Đà.
e. Nhóm dạng địa hình do hoạt động con ngƣời
14. Hồ chứa nước nhân tạo
Cho đến nay trong phạm vi nghiên cứu, chƣa có một hồ nào đƣợc xây dựng có diện tích đáng kể. Nhƣng trong tƣơng lai, khi xây đập thuỷ điện Trung Sơn một hồ chứa có diện tích ở mức trung bình - khoảng 13,3 km2, hình thái của hồ chứa tƣơng lai sẽ đặt lòng theo thung lũng sơng Mã và phụ lƣu của nó, từ tuyến đập lên trên thƣợng nguồn với MNDBT là 160m. Khi đó q trình ngoại sinh chủ đạo trên vùng hồ chứa sẽ là tích tụ lắng đọng, và sạt lở bờ.
15. Hệ thống đường giao thông và vách taluy
Đây là dạng địa hình nhân tác khá quan trọng vì nó có ảnh hƣởng rất nhanh đến hoạt động giao thông, và phát triển kinh tế trong vùng. Với dạng địa hình này, nhất là trên các vách taluy tại vùng sƣờn trọng lực thì quá trình sạt lở, đổ lở sẽ diễn ra càng mạnh hơn.
c) Cảnh quan khu vực dự án
Khu vực lịng hồ, cơng trình đầu mối do bị con ngƣời tác động mạnh nên cảnh quan chủ yếu là cảnh quan cây trồng nông nghiệp (lúa nƣơng, ngô), cây trồng lâm nghiệp (cây luồng), trảng cỏ cây bụi và cảnh quan dân cƣ khu vực nông thôn, vùng ven suối cảnh quan chủ yếu là cây bụi, đất trống, bãi đá.
2.1.1.3. Điều kiện địa chất
1. Điều kiện địa chất tổng thể khu vực a) Cấu tạo địa chất tổng thể khu vực
Vùng nghiên cứu nói riêng và Tây Bắc nói chung nằm trong miền kiến trúc kiến tạo chịu sự đụng độ và hút chìm của mảng Ấn - Úc vào và xuống dƣới mảng Âu - Á từ khoảng 50 triệu năm trƣớc đây đến nay, đã tạo nên trạng thái dồn nén và căng giãn bất đồng nhất trong thạch quyển lãnh thổ nƣớc ta và những chuyển động phân dị để tạo nên địa hình và cấu trúc Tân kiến tạo lãnh thổ nƣớc ta nói chung, khu vực nghiên cứu nói riêng, với diện mạo chung là bị chia cắt thành các khối và có xu thế nghiêng dần về Đơng và Đơng Nam
b) Các hệ thống đứt gãy
Vùng nghiên cứu nằm kẹp giữa hai đứt gãy bậc I là đứt gãy Sơng Mã và đứt gãy Sơn La, đó là các đứt gãy sinh chấn. Đứt gãy Sơn La cách tuyến 3 khoảng 16km. Đứt gãy Sông Mã cách các tuyến khoảng 19-19,5km. Tại vùng tuyến phát triển các đứt gãy bậc IV và bậc V theo phƣơng TB-ĐN, ĐB-TN.
c) Tính thấm của đất đá
Từ những đặc điểm địa hình, địa chất, địa chất cơng trình và thủy văn, với quy mơ nghiên cứu mực nƣớc dâng bình thƣờng 160m thì khu vực phân thủy của hồ chứa đều phân bố các thành tạo đá gốc khơng thấm nƣớc. Cao trình phân thủy hồ chứa đều nằm cao hơn nhiều mực nƣớc dâng hồ chứa, chiều rộng đỉnh phân thuỷ khá lớn nên khơng có khả năng thấm mất nƣớc của hồ chứa sang các lƣu vực khác.
2. Điều kiện địa chất cơng trình phương án chọn a) Tuyến đập
Phần bờ trái và lịng sơng tuyến đập 4A nằm trong vùng phân bố đá phiến thạch anh sericit thuộc tập 2 của hệ tầng Sông Mã. Bờ phải thuộc phần trên của tập 1 gồm đá phiến thạch anh mica, có thể đá phân phiến yếu nên có cƣờng độ cao hơn. Nhìn chung đá nền có mức độ phong hóa khá mạnh, khơng đều, bề mặt đá cứng đới IIA có dạng răng cƣa, nằm khá sâu.
Đập cao 88m, dài 455m. Hai vai đập tƣơng đối thoải, bờ trái dốc 25o, bờ phải dốc 30o. Nhìn chung, tuyến đập 4A có đới phong hố khá dày, bề mặt đá đới IIA ở bờ trái sâu cách mặt đất khoảng 40m, bờ phải nằm sâu cách mặt đất tới 50m, ở lịng sơng cần bóc lớp cát sỏi dày 3-6m là gặp bề mặt đá đới IIA, đá phiến ở đây thuộc loại đá yếu, bị phiến hoá rất mạnh.
b) Tuyến tràn
Đập tràn IV đƣợc bố trí ở quả đồi bờ trái tuyến đập IV, địa tầng đập tràn từ trên xuống dƣới gồm các đới edQ, IA1, IA2, IB, IIA của đá phiến thạch anh mica, thạch anh sericit. Theo thiết kế ngƣỡng tràn, dốc nƣớc và hố xói đều nằm trên đá phiến thạch anh mica, thạch anh sericit đới IIA cứng chắc trung bình, mẫu đá ở trạng thái bão hồ cƣờng độ kháng nén là 200KG/cm2, vẫn đảm bảo đập tràn làm việc ổn định.
c) Tuyến năng lượng
Tuyến năng lƣợng 4A gồm cửa nhận nƣớc, tuynen, nhà máy. Toàn bộ khu vực tuyến đƣợc bố trí tại quả đồi bờ trái Sơng Mã trong vùng phân bố của đá phiến hệ tầng Sông Mã. Nhìn chung, địa tầng tuyến tuynen gồm các đới edQ, IA1, IA2, IB, IIA, IIB. Theo tài liệu thăm dò địa vật lý, tài liệu khoan đào tại vùng tuynen bề mặt đá cứng nằm khá cao, có hai đứt gãy bậc IV cắt qua. Theo thiết kế, tuyến tuynen đƣợc bố trí nổi trên mặt đất, đặt trên nền các đới IA2, IB, IIA.
Có ba đứt gãy IV-6, IV –7 và IV-9 cắt qua tuyến năng lƣợng. Do đá có góc dốc 40- 50o, cắm về phía Đơng Bắc, lớp đất phong hóa có bề dày lớn, cần có các biện pháp gia cố đảm bảo ổn định mái dốc lâu dài, đặc biệt là mái dốc bờ phải của hố móng tuyến năng lƣợng.
3. Điều kiện địa chất khu vực lòng hồ
Theo tài liệu lỗ khoan BU36, BU40, BU41. Địa tầng gồm: Trên là lớp bồi tích lịng sơng (aQIV) thành phần là sét, á sét, á cát lẫn cuội sỏi bề dày 3-6m. Dƣới là đá phiến thạch anh sericit, đá phiến thạch anh mica đới IIA, IIB. Theo kết quả thí nghiệm ép nƣớc, ở lịng sơng đới IIA có lƣợng mất nƣớc tới 16,7 lugeon, đới IIB có lƣợng mất nƣớc <1 lugeon