TT Hạng mục Năm 2005 Năm 2011 Hình thức di chuyển TĐC hộ Khẩu hộ khẩu Tổng 472 2353 527 2630 A Tỉnh Thanh Hoá 317 1587 351 1768 I Huyện Quan Hoá 192 915 216 1030 1 Xã Trung sơn 192 915 216 1030 -Bản Tà Bán 159 769 179 866 Tập trung -Bản Quán Nhục 10 39 11 44 Tập trung -Bản Xƣớc 23 107 26 120 Tập trung II Huyện Mƣờng Lát 125 672 136 738 1 Xã Mƣờng lý 80 433 90 487 -Bản Tài Chánh 34 183 38 206 Tập trung -Bản Nàng 1 42 227 47 255 Tập trung
-Bản Muống 2 4 23 5 26 Tự di chuyển theo hình thức di vén tại chỗ trong bản
2 Xã Trung Lý 36 201 41 226
-Bản Pa Búa 4 28 5 32 Tự di chuyển theo hình thức di vén tại chỗ trong bản -Bản Lìn 16 95 18 107 Tập trung
-Bản Chiềng 16 78 18 88 Tập trung
3 Xã Tam Chung 9 38 5 25
-Bản Pom Khuông 4 22 5 25 Tự di chuyển theo hình thức di vén tại chỗ trong bản -Suối Kha Ni 5 16 Đã di chuyển
B Tỉnh Sơn La 155 766 174 862
I Huyện Mộc Châu 155 766 174 862
1 Xã Tân Xuân 151 741 170 834
-Bản Đông Tà lào 100 455 113 512 Tập trung -Bản Tây Tà lào 51 286 57 322 Tập trung
2 Xã xuân Nha 4 25 5 28
-Bản Pù Lầu 4 25 5 28 Tự di chuyển theo hình thức di vén tại chỗ trong bản
(Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể di dân tái định cư do PECC4 lập)
- Địa điểm dự kiến TĐC - ĐC:
Căn cứ kết quả điều tra ảnh hƣởng vùng dự án: diện tích và tính pháp lý của đất bị ảnh hƣởng, diện tích đất cịn lại ngồi vùng ảnh hƣởng, nguyện vọng của ngƣời dân và ý kiến đề xuất của chính quyền địa phƣơng (nơi đi và nơi đến) và đại diện ngƣời dân phải di chuyển về điểm TĐC - ĐC và phƣơng án đầu tƣ TĐC - ĐC nhằm sớm ổn định sản xuất, phục hồi thu nhập của hộ TĐC - ĐC, thúc đẩy phát triển KT- XH cho toàn vùng, đảm bảo quốc phòng an ninh vùng biên giới.
Phƣơng án quy hoạch tổng thể di dân TĐC thuỷ điện Trung Sơn đã đƣợc ngƣời dân, bản, UBND các xã liên quan và UBND các huyện Quan Hoá, Mƣờng Lát và Mộc Châu thơng qua, có văn bản thoả thuận (văn bản đóng kèm báo cáo xem phần phụ lục).
Kết qủa khảo sát xây dựng khu TĐC dự án thuỷ điện Trung Sơn đã xác định đƣợc 4 khu TĐC trên địa bàn 4 xã bị ảnh hƣởng đảm bảo tiếp nhận toàn bộ số hộ dân phải di chuyển (507 hộ, 2520 ngƣời).
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 3.3.1. Tác động đến môi trƣờng tự nhiên 3.3.1. Tác động đến môi trƣờng tự nhiên
3.3.1.1. Tác động đến mơi trƣờng khơng khí, âm thanh và điều kiện vi khí hậu a) Tác động đến mơi trƣờng khơng khí, âm thanh
Trong nhà máy đã lựa chọn lắp đặt các loại máy móc, thiết bị tiên tiến hiện nay, hơn nữa tƣờng đã đƣợc lắp đặt các thiết bị cách âm nên tiếng ồn phát ra chủ yếu ảnh hƣởng trong phạm vi nhà máy.
- Tác động bởi các chất khí thải (CH4, H2S, CO2, NH3,....) phát sinh do phân huỷ sinh khối và các chát hữu cơ:
Giai đoạn đầu tích nƣớc hồ từ 3 đến 6 tháng các sinh khối và các chất hữu cơ có trong đất khu vực lịng hồ bị phân huỷ trong điều kiện yếm khí sẽ giải phóng ra các khí CO2, H2S, CH4 và một lƣợng nhỏ N2O, NH3,… với các mùi hôi thối làm nhiễm bẩn môi trƣờng khơng khí.
b) Tác động đến điều kiện vi khí hậu khu vực xung quanh hồ chứa
Khi tích nƣớc vào hồ điều kiện khí hậu khu vực xung quanh hồ sẽ có sự thay đổi. Lịng hồ thuỷ điện Trung Sơn thuộc dạng hẹp, chạy dọc theo sơng vì vậy việc hình thành hồ ảnh hƣởng khơng đáng kể đến chế độ khí hậu trên tồn lƣu vực Tuy nhiên, tại các khu vực gần hồ một số đặc trƣng khí hậu chính sẽ có sự biến động, có thể dự báo nhƣ sau:
* Về chế độ nhiệt: Khi hồ Trung Sơn tích nƣớc hồn tồn và đi vào vận hành, mức độ dao động của nhiệt độ trong ngày và trong năm sẽ giảm. Cụ thể, giá trị cực đại sẽ giảm bớt, cịn giá trị cực tiểu thì gia tăng.
* Về độ ẩm tương đối: Độ ẩm tối thấp tuyệt đối sẽ tăng ở tất cả các tháng trong
năm. Độ ẩm trung bình hầu nhƣ không thay đổi, tăng khoảng 1% vào các tháng khơ nóng nhất.
Nếu đứng độc lập thì vi khí hậu đƣợc cải thiện ở quy mơ nhỏ nhƣng nếu đặt trong hệ thống bậc thang thủy điện trên sông Mã (thuỷ điện Trung Sơn cùng với thuỷ điện Hồi Xn ở hạ lƣu) thì quy mơ cải tạo điều kiện vi khí hậu lớn hơn.
Nhƣ vậy, khi hồ chứa hình thành các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt và các giá trị cực đoan của điều kiện nhiệt ẩm đều có xu hƣớng giảm và điều hồ hơn. Điều này có tác động cả tích cực và tiêu cực. Cụ thể:
- Đối với con ngƣời, sự chênh lệch nhiệt độ giữa nƣớc và đất tạo nên gió mát, nhất là trong mùa khơ khí hậu hồ sẽ có kết quả tốt đối với giấc ngủ, hệ thần kinh và huyết áp, tốt cho sức khoẻ của nhân dân lao động.
- Khi độ ẩm khu vực hồ tăng các cơn trùng gây hại và gây bệnh cũng có điều kiện phát triển, đây cũng là một tác động xấu đến sự phát triển của cây cối, mùa màng.
3.3.1.2. Làm thay đổi chế độ thuỷ văn nƣớc mặt và mực nƣớc ngầm
a) Chế độ thuỷ văn nƣớc mặt trong điều kiện chế độ vận hành bình thƣờng
* Phần thượng du đập (khu vực hồ chứa)
Khi hồ đƣợc xây dựng đoạn sông dài khoảng 32km từ đập về thƣợng lƣu biến thành hồ, chế độ dịng chảy trong sơng đƣợc thay thế bởi chế độ thuỷ văn hồ. Tốc độ dòng chảy khi vào hồ bị giảm đột ngột dẫn đến khả năng mang bùn cát của dòng chảy giảm đáng kể và phần lớn phù sa bị lắng đọng lại trong hồ, làm giảm dung tích hoạt động của hồ, giảm hiệu ích cơng trình.
* Vùng hạ du đập
- Trong trƣờng hợp khơng có thuỷ điện Trung sơn, dịng chảy sơng Mã từ biên giới Việt - Lào về hạ lƣu chủ yếu theo chế độ thiên nhiên (vì ít cơng trình thuỷ lợi tác động). Trong mùa kiệt lƣu lƣợng Q và mực nƣớc H tại trạm thuỷ văn Hồi Xuân dao động theo quy luật tự nhiên và có QTB mùa kiệt là 120m3
mơi trƣờng nhƣ liên kết đất đá đƣờng bờ đã ổn định, thói quen của con ngƣời sinh sống hai bên bờ sinh sống chung với dịng chảy tự nhiên,…
- Khi có thủy điện Trung Sơn (điều tiết năm) khơng có thuỷ điện Hồi Xuân:
với chế độ vận hành dòng chảy nhƣ trên, lƣu lƣợng trƣớc và sau khi có hồ sẽ khơng có sự khác biệt lớn về lƣu lƣợng, mực nƣớc và ngƣời dân ở hạ du vẫn có đời sống và sinh hoạt khơng có sự thay đổi, duy trì đƣợc hệ sinh thái …
Bảng 3.24: Lƣu lƣợng nƣớc ở hạ du khi có hồ và chƣa có hồ thủy điện Trung Sơn Tháng Qotb (Trung Sơn khi chƣa có hồ)
(m3/s)
Qotb (Trung Sơn khi có hồ) (m3/s) VI 268,5 268,0 VII 451,1 450,5 VIII 620,5 619,9 IX 548,1 505,0 X 273,6 272,7 XI 179,6 178,8 XII 127,6 127,2 I 98,6 57,5 II 83,8 94,3 III 78,9 94,0 IV 84,0 94,7 V 119,4 121,8 TB 244,5 240,4
- Khi có hồ thuỷ điện Trung Sơn và thuỷ điện Hồi Xuân
Thuỷ điện Hồi Xuân với chế độ hoạt động theo chế độ điều tiết ngày đêm, hoạt động 24 giờ trong ngày với Qphát = 69,14m3/s. Theo điều kiện phát của thuỷ điện Trung Sơn thì với chế độ điều tiết ngày đêm của TĐ Hồi Xuân thì mực nƣớc ở hạ du sông Mã đến trạm TV Hồi Xuân sẽ đƣợc duy trì ở mức ổn định với Qtổng = 83,1 m3/s, bằng 34,06%Q0. Vậy với chế độ vận hành dòng chảy, mực nƣớc luôn ở mức ổn định sẽ không còn gây ra ảnh hƣởng tiêu cực đến hệ sinh thái, duy trì ở mức rất tốt cho hệ sinh thái; đời sống và sinh hoạt của ngƣời ngƣời dân sống hai bên bờ; tƣới tiêu nông nghiệp; thuỷ sinh nghề cá; xói lở, sạt lở bờ gây mất đất, đe doạ đến sự an tồn tính mạng, tài sản và các cơng trình trên đất.
Như vậy, khi khơng có thuỷ điện Trung Sơn dịng chảy sơng Mã từ biên giới Việt
– Lào đến tận hạ du chủ yếu tuân theo quy luật tự nhiên.
Khi có thuỷ điện Trung Sơn khơng có hồ Hồi Xn sự dao động lƣu lƣợng, mực nƣớc trong ngày ở hạ du khơng có sự thay đổi lớn, các ảnh hƣởng đến kinh tế của việc có hồ đến ngƣời dân khơng đáng kể.
Khi có hồ thuỷ điện Hồi Xn với chế độ điều tiết ngày đêm, phát điện tất cả các ngày thì chế độ dịng chảy (lƣu lƣợng, mực nƣớc) ở hạ du vào vào mùa kiệt tăng và ổn định hơn.
Theo kết quả tính tốn thuỷ văn cơng trình lƣu lƣợng đỉnh lũ ứng với tần suất thiết kế Qp=1%=5378m3/s trong trƣờng hợp khơng có cơng trình. Trong trƣờng hợp có cơng trình thuỷ điện Trung Sơn lƣu lƣợng lũ một phần đƣợc giữa lại trong hồ đến MNDBT, một phần đƣợc xả qua tràn, một phần đƣợc chuyển qua nhà máy (Qmax = 83,31 m3/s) trƣớc khi xả xuống hạ du nên có tác dụng làm chậm và giảm lƣu lƣợng lũ ở hạ du tuyến đập.
c) Mực nƣớc ngầm
Khi hồ tích nƣớc sẽ tạo thêm một số gƣơng nƣớc ngầm tầng nông, đặc biệt là ở dƣới các vùng đất thấp ven hồ chứa.
Mực nƣớc ngầm và độ ẩm đất khu vực xung quanh hồ tăng là nguồn cung cấp, bổ sung nƣớc cho các giếng đào, giếng khoan, góp phần giải quyết vấn đề cấp nƣớc sinh hoạt, nƣớc tƣới trong mùa khô hạn và là điều kiện thuận lợi cho thực vật phát triển.
3.3.1.3. Tác động đến địa hình và các quá trình địa mạo
- Địa hình, địa mạo khu vực lịng hồ:
Khi hồ tích nƣớc dạng địa hình đất ngập nƣớc đƣợc mở rộng (diện tích mặt hồ ứng với MNDBT là 13,13km2), sẽ nâng mực xâm thực cơ sở địa phƣơng và thực tế là giảm thế năng của nƣớc dẫn đến q trình tích tụ bùn cát bồi lắng lịng hồ và giảm cƣờng độ q trình xói mịn bề mặt. Nhƣng ở đây điều đáng quan tâm chính là hiện tƣợng gia tăng lƣợng trữ ẩm trong các lớp phủ sƣờn, có khả năng vƣợt ngƣỡng ma sát tĩnh dẫn đến hiện tƣợng sạt trƣợt làm biến đổi đƣờng bờ. Vấn đề ở đây là xác định quy mô, phạm vi và mức độ ảnh hƣởng của quá trình này. Theo thiết kế, đƣờng bờ hồ chứa là một dải ven bờ đới bán ngập, đƣợc tính từ mực nƣớc dềnh đến mực nƣớc chết (150m-160m). Do địa hình thung lũng Sơng Mã trong khu vực hồ chứa có dạng hẹp nên diện tích đới bán ngập này là khơng đáng kể. Hơn nữa, có thể quan sát thấy lịng sơng Mã hiện tại cắt xẻ khá sâu trên bề mặt địa hình chung, dịng chảy thể hiện giai đoạn phát triển trẻ của mình với lịng sơng đa phần đều trơ đá gốc, đơi khi có những doi cát nhỏ dọc bờ, và tại một vài điểm hội lƣu với các suối lớn có hình thành nên những bãi cuội sỏi.
Về khả năng tái tạo của bờ hồ chứa, dựa trên việc lập sơ đồ tính tốn, dự báo việc phá huỷ và tái tạo bờ của hồ chứa đối với các cơng trình thuỷ điện. Tn thủ theo quy phạm tải trọng và lực tác dụng lên cơng trình thuỷ lợi (QP.TL-C-1-78) ban hành ngày 15 tháng 9 năm 1979. Theo quy phạm trên ta sử dụng phƣơng pháp Zôlôtariep cho mặt cắt đặc trƣng kết quả tính tốn nhƣ sau:
Bảng 3.25: Kết quả tính tốn dự báo sạt lở bờ hồ cơng trình Trung Sơn
Độ dốc
sƣờn Chiều dài tái tạo (km) Sau 10 năm Chiều rộng tái tạo (m) Sau 100 Khối lƣợng sạt lở (m3) năm Sau 10 năm Sau 100 năm >15o 30 57,9 90,1 13.789.230 22.100.827
Căn cứ vào những cơ sở trên thì khi hồ chứa đi vào hoạt động chắc chắn sẽ xảy ra hiện tƣợng sạt lở, tái tạo đƣờng bờ để tiến tới trạng thái cân bằng phù hợp với mực xâm thực cơ sở địa phƣơng mới đƣợc xác lập với cƣờng độ ở mức yếu đến trung bình.
Khối lƣợng sạt lở sau 100năm khoảng 22.106m3, chiếm 9,35% dung tích chết của hồ, ảnh hƣởng không nhiều đến tuổi thọ của hồ chứa.
Ven bờ hồ hiện vẫn cịn các thơn bản đang sinh sống, với tốc độ xói lở nhƣ dự báo có khả năng ảnh hƣởng đến các khu dân cƣ này (các khu dân cƣ thƣờng phân bố ở vùng thấp, có tầng thổ nhƣỡng và phong hố bở rời, nền địa chết yếu).
Mặt khác, hiện nay dọc sơng Mã đoạn từ khu mặt bằng cơng trình đến thƣợng lƣu đều có hệ thống đƣờng giao thông nối liền các thôn bản trong vùng. Hệ thống giao thông trong phạm vi lƣu vực nghiên cứu cho đến nay còn đang ở trạng thái rất thấp, chủ yếu là đƣờng đất. Hiện tƣợng sạt lở bờ hồ sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến hệ thống đƣờng giao thơng hiện có. Theo kết quả tính tốn ở trên thì chiều rộng tái tạo lịng hồ trung bình sau 10 năm là 57,9m và sau 100 năm là 90,1m. Khoảng cách từ đƣờng hiện có đến mực nƣớc hồ có chiều dài trung bình là 50-60m. Vì vậy, ban quản lý vận hành nhà máy cần phải giám sát chặt chẽ tốc độ và mức độ sạt trƣợt vùng bờ để có biện pháp phịng ngừa và khắc phục sự cố kịp thời. Chi phí giám sát, khắc phục hậu quả sẽ do ban quản lý vận hành nhà máy chi trả.
+ Bồi lắng lịng hồ:
Xói mịn bề mặt lƣu vực là nguồn tạo nên dịng chảy cát bùn trong sơng vì vậy khi xây dựng các hồ chứa trên sơng vấn đề bồi lắng lịng hồ liên quan tới dòng chảy cát bùn rất cần đƣợc quan tâm đánh giá đúng mức để đảm bảo tuổi thọ cơng trình.
Theo tính tốn của PECC4, dòng chảy cát bùn trên lƣu vực hồ chứa Trung Sơn trung bình 54,2kg/s tƣơng ứng với độ đục nƣớc sông 222g/m3. Tổng lƣợng phù sa hàng năm có thể gây lắng đọng ở hồ chứa là 1,301x106
m3, trong đó lƣợng phù sa lơ lửng là 1,08.106m3, lƣợng phù sa di đẩy là 0,217.106m3. Kết quả tính tốn nhƣ sau: