3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH
3.3.2. Tác động đến môi trƣờng kinh tế xã hội
3.3.2.1. Sức khoẻ công nhân lao động, cộng đồng dân cƣ vùng dự án và hạ du
- Các khí, mùi hơi thối sản sinh khi phân huỷ sinh khối khu vực lòng hồ làm nhiễm bẩn môi trƣờng khơng khí, ảnh hƣởng đến sức khoẻ của ngƣời dân sống xung quanh hồ.
- Việc mở rộng diện tích đất mặt nƣớc cũng làm tăng nơi trú ẩn cho các vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên, để giảm thiểu tác động này, sau khi tích nƣớc vào hồ tiến hành thả cá để tiêu diệt các côn trùng, vi khuẩn gây bệnh.
- Tác động do sự cố vỡ đập:
Các nguyên nhân có thể làm vỡ đập khi vận hành:
+ Lƣu lƣợng và mực nƣớc của hồ vƣợt lƣu lƣợng và mực nƣớc lớn nhất theo thiết
kế QP=0,5% (có nghĩa là Qlũ>10.400m3/s).
+ Do sự cố của hệ thống cửa xả lũ: kẹt cửa xả lũ.
+ Do dự báo q trình lũ chƣa chính xác nên sự vận hành của nhà máy không kịp thời khi lũ về.
+ Do động đất kích thích:
Khu vực dự án thuộc vùng có phơng động đất mạnh: vùng tuyến đập có động đất cấp 8 (theo thang MSK-64), động đất cực đại có magnitude 6,153, gia tốc động đất cực đại tại tuyến đập ứng với MCE là a=0,24g. Theo phân tích ở trên khu vực dự án vẫn có khả năng xảy ra động đất kích thích.
Tác động: Sự cố vỡ đập có thể gây ra thƣơng vong hoặc làm thiệt mạng công nhân trên công trƣờng, ngƣời dân các làng bản 2 bên bờ sơng và các cơng trình phía hạ du mà trực tiếp là thuỷ điện Hồi Xuân và các thôn bản gần tuyến đập Co Me, Co Lƣơng.
3.3.2.2. Cắt lũ cho hạ du
Kinh tế trên lƣu vực sông Mã đang trên đà phát triển và đang phát triển theo xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vùng có tốc độ phát triển kinh tế cao và chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh là ở hạ du nằm trên địa phận tỉnh Thanh Hố. Ở đây đang hình thành các khu công nghiệp lớn, đang mở rộng các thành phố, thị xã. Đây cũng là nơi đòi hỏi nhiều tới nguồn nƣớc và yêu cầu giảm nhẹ thiên tai do nguồn nƣớc gây ra.
Do đặc thù của thời tiết ở đây vẫn thƣờng xảy ra những loại hình thiên tai úng, hạn, mặn, lũ quét và lũ ống làm cản trở tới quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Để có cơ sở phát triển cơng trình thuỷ lợi phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội trên lƣu vực. Tại quyết định số 4506 QH/BNN – KH ngày 25/10/2002 Bộ trƣởng Bộ nông nghiệp đã giao cho Viện Quy hoạch Thuỷ lợi tổ chức nghiên cứu lập báo cáo “Quy hoạch sử dụng tổng hợp và bảo vệ nguồn nƣớc lƣu vực sông Mã”.
Kết quả nghiên cứu quy hoạch đã xác định để chống lũ cho hạ du sông Mã chọn giải pháp:
- Củng cố nâng cấp đê ở hạ du và
- Xây dựng các hồ chứa đa mục tiêu có dung tích phịng lũ cho hạ du
Trong Quy hoạch bậc thang đã chọn và đề nghị các hồ chứa tham gia cắt lũ nhƣ sau:
TT Tên hồ chứa Thuộc sơng Thuộc tỉnh Flv (km2
) Wtịan bộ (106m3) Wph.lũ (106m3)
1 Hủa Na (M. Hinh) Chu Nghệ An 5178 523 300
2 Cửa Đạt Chu Thanh Hoá 5708 1374 300
3 Pa Ma Mã Sơn La 3460 896 300
4 Bản Uôn Mã Thanh Hoá 13175 342 200
(Nguồn: Báo cáo đánh giá tác dụng cắt lũ hạ du, cơng trình thuỷ điện Trung Sơn do Viện Quy hoạch Thuỷ lợi Hà Nội lập)
Hệ thống chống lũ hạ du sông Mã hiện tại chủ yếu là đê. Đê sông Mã đƣợc xây dựng qua nhiều thời kỳ, chất lƣợng thân đê, nền đê chƣa đảm bảo an toàn, cống dƣới đê còn ngắn hơn thân đê do vậy đê điều còn nhiều ẩn hoạ cần phải đƣợc củng cố, nâng cấp để đảm bảo đƣợc nhiệm vụ chống lũ.
Do Đê sông Mã đã qúa cao lại đi qua nhiều vùng dân cƣ, việc tôn cao nữa cao trình trình đê là khó khăn cần có giải pháp phù hợp cho hệ thống đê. Để chống lũ hạ du sông Mã trong quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nƣớc chọn giải pháp đê kết hợp với hồ chứa thƣợng nguồn cắt lũ là hợp lý và phù hợp với chủ chƣơng khai thác tổng hợp lƣu vực sông.
Để chống lũ cho hạ du sơng Mã cần dung tích phịng lũ phía sơng Chu, Cửa Đạt 300 x 106m3, Hủa Na ( Mƣờng Linh) 300 x 106m3. Phía sơng Mã cần để dung tích phịng lũ Bản Uôn (Trung Sơn) 112 x106
m3 và Pama 350 x 106m3. Với dung tích trên đảm bảo chống lũ cho sông Chu với tần suất 0,6% và sông Mã với tần suất lũ 1% đạt đƣợc mực nƣớc theo quyết định 2534 của Bộ nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn.
Theo định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hố đến 2020, đê sơng Chu phải chống lũ với tần suất lũ 0,6%, đê sông Mã phải chống với tần suất 1%. Sau 2020 do kinh tế phát triển tần suất đảm bảo chống lũ có thể có yêu cầu khác do vậy trong phƣơng án lũ hạ du cần có mức an tồn cần thiết cho các giai đoạn sau là 150 triệu m3.
Với mức để dung tích phịng lũ Bản n 112 x106
m3, đã đảm bảo yêu cầu phòng lũ theo tiêu chuẩn hiện tại. Tuy nhiên trong bố trí kết cấu cơng trình cần nghiên cứu bố trí sao cho sau 2020 có thể điều hành hồ chứa cắt lũ với mức nƣớc 150x106
m3 với tiêu chuẩn phòng lũ cao hơn so với hiện tại
3.3.2.3. Kinh tế của chủ đầu tƣ, ngƣời dân địa phƣơng và các xã vùng dự án, hạ du
- Việc đầu tƣ xây dựng dự án thuỷ điện Trung Sơn sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế của các xã vùng dự án theo hƣớng tích cực, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố nông nghiệp nông thôn tại địa phƣơng. Cụ thể, với một địa bàn miền núi mà nông - lâm nghiệp là ngành chính, chiếm tỷ trọng lớn thì riêng bản thân dự án này khi đƣợc đầu tƣ đã làm tăng đáng kể tỷ trọng của ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản. Sau đó, nguồn điện đƣợc sản xuất sẽ là điều kiện quan trọng để ngƣời dân hoặc nhà đầu tƣ xây dựng các cơ sở chế biến nông sản qui mô nhỏ, các cơ sở lắp ráp, sửa chữa cơ khí, điện tử,…
- Điều kiện khí hậu mát mẻ, cảnh quan hồ liên hồ, cộng với những nét đặc trƣng văn hố của các dân tộc ít ngƣời sinh sống tại đây (dân tộc Thái) sẽ là điểm thu hút khách du lịch trong nƣớc và ngoài nƣớc.
Cùng với hồ thuỷ điện Trung Sơn, Hồi Xuân, các khu bảo tồn và các khu du lịch khác: điểm du lịch sinh thái Hang Kia – Pù Lng, KBTTN Pù Hu, di tích văn hố khảo cổ Hang Ma, …việc hình thành hồ chứa sẽ thúc đẩy các hoạt động du lịch, dịch vụ thƣơng mại của khu vực phát triển. Các cơ sở kinh doanh dịch vụ sẽ đƣợc hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch cũng nhƣ của ngƣời dân địa phƣơng. Ở đây có thể phát triển các loại hình du lịch: bơi thuyền, câu cá, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch văn hố,… Tuy nhiên cần có các kế hoạch khai thác hợp lý các điểm mạnh này nhằm phát triển kinh tế đồng thời bảo vệ môi trƣờng sinh thái và đa dạng sinh học, bảo tồn di tích khảo cổ, bảo tồn nét văn hố của các dân tộc…
Việc phát triển du lịch - dịch vụ đã góp phần vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế và ngành nghề cho các địa phƣơng xung quanh hồ. Hoạt động du lịch phát triển sẽ tạo cơ hội về việc làm cho lao động địa phƣơng, tăng thu nhập cho họ thông qua dịch vụ cho thuê thuyền, hƣớng dẫn khách du lịch tham quan, dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí,…
- Việc tạo ra một hồ chứa có diện tích mặt nƣớc và dung tích hồ chứa đáng kể (13,13km2) tạo điều kiện cho ngành thuỷ sản các xã thuộc vùng dự án phát triển.
So với sông tự nhiên, việc nuôi trồng thủy sản đã làm tăng sản lƣợng cá, tôm,… khai thác. Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, cải thiện lƣợng dinh dƣỡng cho ngƣời
dân. Nếu có sự đầu tƣ và quản lý tốt, việc nuôi trồng thuỷ sản sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Tăng ngân sách cho địa phƣơng từ nguồn thuế của nhà máy thủy điện Trung Sơn. Tăng vốn đầu tƣ cho các lĩnh vực khác.
- Khi hồ xả nƣớc hoặc xả lũ cũng có thể gây thiệt hại về ngƣời, đất đai, tài sản và các cơng trình trên đất của các hộ dân vùng hạ lƣu nếu khơng có biện pháp cảnh báo và di chuyển kịp thời khi xả. Vì vậy, khi tiến hành xả lũ ban quản lý nhà máy thuỷ điện Trung Sơn phải thông báo cho ban quản lý nhà máy thuỷ điện Hồi Xuân về lƣu lƣợng xả, chế độ xả để nhà máy lên phƣơng án đối phó tránh nguy cơ vỡ đập thuỷ điện Hồi Xuân và ngƣời dân có biện pháp di chuyển kịp thời nếu cần. Trong trƣờng hợp xả lũ nhà máy thuỷ điện Trung Sơn phải bồi thƣờng thiệt hại và trả kinh phí khắc phục hậu quả nếu xảy ra sự cố và gây thiệt hại cho hạ du.
- Các đối tƣợng kinh tế khác
Ngoài chủ đầu tƣ, ngƣời dân địa phƣơng, các xã, huyện vùng vùng dự án và hạ du cịn có các đối tƣợng kinh tế khác có khả năng bị ảnh hƣởng bởi thuỷ điện Trung Sơn nhƣ:
+ Thuỷ điện Hồi Xuân, hệ thống đê điều và kinh tế khu vực hạ du
Theo thiết kế, thuỷ điện Trung Sơn có dung tích phịng lũ 112m3. Cùng với các cơng trình thuỷ điện khác trên hệ thống sơng Mã, Trung Sơn đóng góp tích cực vào việc cắt lũ cho hạ du. Điều này góp phần làm giảm lƣu lƣợng lũ xuống hạ du, giảm nguy cơ vỡ đập cho thu ỷ điện Hồi Xuân, giảm áp lực lên hệ thống đê điều ở hạ du.
Hạ du sông Mã là nơi tập trung của các khu dân cƣ, đơ thị lớn vì vậy việc cắt lũ cho hạ du của cơng Trình thuỷ điện Trung Sơn có ý nghĩa rất tích cực.
+ Hồ Hồi Xuân: Trung Sơn nằm ở bậc thang trên của thuỷ điện Hồi Xuân, lƣợng nƣớc ra của hồ Trung Sơn sẽ là lƣợng nƣớc vào của hồ Hồi Xuân nên theo quy luật chung, giữa các hồ bậc thang trên và dƣới có những đặc điểm diễn ra nhƣ sau:
Hồ thuỷ điện Hồi Xuân sẽ có chế độ thuỷ văn ổn định hơn hồ Trung Sơn.
Hồ thuỷ điện Trung Sơn do giữ lại một phần lƣợng bùn cát trong hồ nên sẽ làm tăng tuổi thọ của hồ Hồi Xuân.
+ Các đối tƣợng hƣởng lợi từ nguồn năng lƣợng điện:
Khi dự án thuỷ điện Trung Sơn đƣợc đƣa vào vận hành sẽ có một nguồn điện năng khoảng 1044,12triệu kWh đƣợc đƣa vào sử dụng. Đây sẽ là nguồn năng lƣợng rất quan trọng bổ sung cho hệ thống điện quốc gia.
Điện năng đƣợc sản xuất không những đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cho điạ phƣơng mà còn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khu vực và cả nƣớc. Chính cơng trình thuỷ điện này khi đƣa vào sử dụng sẽ là nhân tố góp phần quan trọng trong việc làm thay đổi bộ mặt nông thôn của nhiều xã, huyện của tỉnh Thanh Hoá, Sơn La nói chung và của huyện, xã vùng dự án nói riêng.
+ Các đối tƣợng hƣởng lợi từ việc sử dụng nƣớc khác:
Chế độ vận hành theo biểu đồ phụ tải trong mùa kiệt của thuỷ điện Trung Sơn không chỉ ảnh hƣởng đến sinh vật thuỷ sinh mà cịn ảnh hƣởng đến các lợi ích của các đối tƣợng sử dụng nƣớc khác. Để giảm thiểu tác động, tránh mâu thuẫn giữa các đối tƣợng sử dụng nƣớc, đặc biệt là các đối tƣợng sử dụng nƣớc ở hạ lƣu (đoạn từ tuyến đập đến đuôi hồ thuỷ điện Hồi Xuân) khi đi vào vận hàn hban quản lý nhà máy phải công bố rộng rãi về chế độ vận hành nhà máy, lƣu lƣợng lớn nhất và nhỏ nhất để cho ngƣời dân và mọi đối tƣợng sử dụng nƣớc đƣợc biết.
Việc giữ lại bùn cát trong hồ chứa đã làm giảm lƣợng phù sa bồi đắp trên các chỗ trũng ở hai bên bờ sông Mã khu vực hạ du, giảm nguồn dinh dƣỡng tự nhiên của đất ảnh hƣởng đến sự phát triển, năng suất của cây trồng. Lƣợng bùn cát giữ lại hồ chiếm khoảng 80% tổng lƣợng bùn cát đến hồ.
Ngoài ra, việc xây dựng thủy điện Trung Sơn cịn có ý nghĩa tích cực trong việc đẩy mặn ở hạ du.
3. An ninh quốc phòng, an ninh trật tự trên địa bàn, cơng tác quản lý của chính quyền địa phƣơng; phong tục tập quán, văn hố và tín ngƣỡng của ngƣời dân vùng dự án
- Đối với công tác an ninh quốc phòng: Theo công văn số 1808/QP ngày 26/04/2004 của Bộ Quốc phòng “để kết hợp tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội với củng cố quốc phịng an ninh, khơng làm ngập nƣớc đƣờng giao thông đoạn từ Trung Sơn, Trung Thành đến Mƣờng Lát, Hồ Bình, đề nghị Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam (nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam) thực hiện phƣơng án có MNDBT 160m sẽ tạo khoảng cách từ đƣờng viền đuôi hồ nƣớc tới đƣờng biên giới Việt – Lào là 9,5km và chỉ đạo chủ đầu tƣ trong q trình thi cơng dự án cần phối hợp chặt chẽ với các đơn vị của Bộ Quốc phịng đóng qn trong khu vực để khơng làm ảnh hƣởng tới nhiệm vụ quốc phòng an ninh”.
Trên cơ sở công văn này, PECC4 đã kiến nghị lựa chọn MNDBT là 160m để thiết kế để đảm bảo vấn đề an ninh quốc phòng biên giới Việt – Lào theo đúng tinh thần của Bộ Quốc phòng và chủ đầu tƣ cam kết trong quá trình thực hiện dự án sẽ phối hợp chặt chẽ với các đơn vị của Bộ Quốc phòng để đảm bảo an ninh quốc phòng của khu vực.
- Việc tập trung công nhân vận hành làm tăng mật độ dân số các xã vùng dự án và có thể gây ra các vấn đề về mặt xã hội, an ninh trật tự nhƣ: nảy sinh mâu thuẫn giữa ngƣời dân địa phƣơng và công nhân vận hành, nghiện hút, mại dâm,….ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhân khẩu, quản lý xã hội, cơng tác an ninh quốc phịng và côn tác quản lý an ninh trật tự của địa phƣơng.
- Số lƣợng công nhân vận hành nhà máy tuy không nhiều (khoảng 130 ngƣời) nhƣng do họ đến từ các vùng khác nhau có trình độ văn hố, học vấn; phong tục tập quán khác nhau, lại sinh sống và làm việc lâu dài ở đây nên trên địa bàn sẽ xảy ra sự cộng cƣ giữa các dân tộc, sự pha trộn giữa các nền văn hố, phong tục tập qn, tín ngƣỡng giữa ngƣời dân địa phƣơng và công nhân vận hành nhà máy. Công nhân vận hành nhà máy thƣờng là những ngƣời có trình độ học vấn, trình độ văn hố cao do vậy qua tiếp xúc có thể nâng cao nhận thức của ngƣời dân địa phƣơng.
- Khi cơng trình hồn thành, điện năng đƣợc đƣa vào sử dụng, điện phục vụ cho sinh hoạt đƣợc tăng cƣờng (điện thắp sáng, chạy ti vi, đài), góp phần cải thiện, nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của ngƣời dân địa phƣơng. Điều này rất có ý nghĩa đối với các xã, huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá và Sơn La.
Chƣơng 4
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC PHÕNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƢỜNG
4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ THI CÔNG VÀ GIAI ĐOẠN THI CƠNG CƠNG TRÌNH