Danh mục các phƣơng pháp ĐTM

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 147 - 157)

STT

Phƣơng pháp đánh

giá

Nội dung phƣơng pháp Ý nghĩa phƣơng pháp

1 Nhóm phương pháp chung (sử dụng lập báo cáo)

1.1 Phương

pháp thống

Sử dụng các tài liệu thống kê thu thập đƣợc của địa phƣơng (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã), cũng nhƣ các tài liệu nghiên cứu đã đƣợc thực hiện từ trƣớc tới nay của các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực môi trƣờng tự nhiên và kinh tế - xã hội.

Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tƣợng, thuỷ văn, kinh tế xã hội, đa dạng sinh học,… tại khu vực xây dựng dự án và khu vực lân cận.

1.2 Phương pháp điều

tra, khảo

sát

Trên cơ sở các tài liệu về mơi trƣờng đã có sẵn, tiến hành điều tra, khảo sát khu vực dự án.

Cập nhật, bổ sung các tài liệu mới nhất, cũng nhƣ khảo sát hiện trạng môi trƣờng trong khu vực dự án.

1.3 Phương

pháp đánh giá nhanh

Dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia, trong quá trình điều tra khảo sát thực địa, ngay tại địa bàn nghiên cứu.

Đánh giá sơ bộ tác động do dự án đối với một số yếu tố môi trƣờng nhƣ : môi trƣờng sinh thái, môi trƣờng kinh tế - xã hội,... 1.4 Phương pháp nghiên cứu, phân tích trong phịng thí nghiệm

Tiến hành đi thực địa, lấy mẫu và phân tích trong phịng thí nghiệm. So sánh kết quả phân tích với TCVN để đánh giá môi trƣờng nền.

Xác đinh các thông số về hiện trạng chất lƣợng không khí, nƣớc, độ ồn tại khu vực thực hiện dự án và xung quanh.

2 Nhóm phương pháp sử dụng để đánh giá, dự báo các tác động

2.1 Phương

pháp chuyên gia

Mời các chuyên gia trong các lĩnh vực mơi trƣờng : Khí tƣợng – Thuỷ văn – Hải dƣơng học, Địa lý – Địa chất, Môi trƣờng, Thổ nhƣỡng và sinh thái cảnh quan tham gia đánh giá các tác động do dự án.

Đánh giá các tác động do dự án một cách khách quan và sâu sắc với kinh nghiệm lớn nhất.

2.2 Phương

pháp so

sánh

Nghiên cứu các diễn biến môi trƣờng tại một số các cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi đã và đang đƣợc xây dựng và vận hành nhƣ Sơn La, Hồ Bình, Thác Bà, Yaly, sơng Hinh, Dầu Tiếng, Trị An,...

Dự báo các tác động có thể xảy ra đối với các yếu tố : địa chất, khí hậu, thuỷ văn, chất lƣợng nƣớc,... cho cơng trình.

2.3 Phương

pháp ma

trận

Lập ma trận các tác động, đồng thời tiến hành cho điểm tác động để đánh giá tổng hợp tác động môi trƣờng.

Lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động môi trƣờng 2.4 Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng

Thựchiện công tác tham vấn ý kiến cộng đồng tại các xã khu vực dự án

Lấy ý kiến của các Cơ quan chính quyền nơi thực hiện dự án về tác động xấu tới môi trƣờng của dự án và biện pháp giảm thiểu. 2.5 Phương pháp thực nghiệm Đây là một nhóm các phƣơng pháp đƣợc rút ra từ thực nghi ệm

Sử dụng các kết quả nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả trong và ngoài nƣớc để phục vụ công tác dự báo, đánh giá tác động do dự án gây ra

9.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy của các phƣơng pháp đã sử dụng

Hầu hết các phƣơng pháp trên đã đƣợc rất nhiều các cơng trình, dự án sử dụng trong nghiên cứu, đánh giá và dự báo các tác động môi trƣờng nhƣ: thuỷ điện Srêpok 3, Srêpok 4, Krông Hnăng, Buôn Tua Srah, Nho Quế 2, Hồi Xuân, La Ngâu, …do đó việc sử dụng chúng trong nghiên cứu, đánh giá dự báo các tác động môi trƣờng của dự án là phù hợp, đúng đắn và kết quả dự báo có thể chấp nhận đƣợc. Mức độ tin cậy của các đánh giá và dự báo đƣợc trình bày trong mục 9.3.

Trong nhóm phƣơng pháp sử dụng đánh giá và dự báo các tác động (sử dụng trong chƣơng 3) có phƣơng pháp chuyên gia là phƣơng pháp phụ thuộc nhiều vào tính chủ quan của ngƣời đánh giá, các phƣơng pháp khác hầu hết đƣợc là các phƣơng pháp thực nghiệm. Các phƣơng pháp thực nghiệm sử dụng trong báo cáo bao gồm:

1. Phương pháp hệ số ơ nhiễm

Bụi, khí thải, tiếng ồn phát sinh từ hoạt động nổ mìn, các phƣơng tiện giao thơng, máy thi công chủ yếu trong q trình thi cơng, giai đoạn vận hành gần nhƣ khơng có.

Hiện tại trên thế giới có khảo sát về lƣợng khí thải trung bình của các loại xe và thiết bị thi công. Cụ thể, hệ số phát thải khí từ các phƣơng tiện giao thơng của Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng Mỹ, tổ chức Y tế Thế giới và Netherlands; hệ số phát thải khí từ các máy móc trong q trình san gạt đào đắp đất đá của NATZ Transport của Mỹ. Bụi phát ra từ nổ mìn; do hoạt động đào đắp đất; do các máy móc, thiết bị xây dựng sử dụng tài liệu hƣớng dẫn ĐTM của Ngân hàng thế giới, Phạm Ngọc Đăng và Netherlands. Tiếng ồn phát sinh do các máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải sử dụng tài liệu cuả FHA của Mỹ.

Các phƣơng pháp này đã đƣợc nhiều cơng trình sử dụng trong dự báo tải lƣợng các chất ơ nhiễm (khí thải, bụi, tiếng ồn) nhƣ: Thuỷ điện Srêpôk 3, thuỷ điện Srêpok 4, thuỷ điện Nho Quế 3, thuỷ điện Hồi Xuân, thuỷ điện la Ngâu, dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy An Hồ, thuỷ điện Krơng Hnăng, dự án mở rộng nhà máy giấy Bãi Bằng,… Nhƣ vậy, có thể sử dụng phƣơng pháp nêu trên để tính tốn.

2. Phương pháp lan truyền tiếng ồn

Phƣơng pháp lan truyền tiếng ồn mà U.S departmant of transportation (1972) đƣa ra đã đƣợc nhiều dự án vận dụng để dự báo sự lan truyền tiếng ồn nhƣ: Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy An Hồ; dự án mở rộng cơng ty giấy Bãi Bằng; dự án xây dựng cơng trình thuỷ điện Srêpơk 3; thuỷ điện Krơng Hnăng; thuỷ điện Srêpok 4,…

Theo phƣơng pháp này mức ồn tỷ lệ nghịch với khoảng cách tới nguồn do đó đã đƣợc vận dụng để dự báo phạm vi ảnh hƣởng của tiếng ồn gây ra bởi các hoạt động của dự án.

3. Phương pháp tính sinh khối lịng hồ

Sinh khối lịng hồ đƣợc tính theo phƣơng pháp tính các loại sinh khối cây đứng của TS. Trần Tý và phƣơng pháp tính sinh khối của Kato, Oga Wa.

Theo điều tra, khu vực lòng hồ thuỷ điện Trung Sơn phần lớn đƣợc phủ bởi thảm thực vật rừng trồng (luồng), cây bụi và hoa màu.

Phƣơng pháp tính sinh khối cây đứng của Trần Tý cho phép tính sinh khối của thảm rừng bị ngập ở khu vực lòng hồ.

Đối với thảm cây trồng nơng nghiệp đƣợc tính theo phƣơng pháp tính sinh khối cây đứng của Kato, Oga Wa. Do đó, việc dùng kết hợp 2 phƣơng pháp để tính sinh khối bị ngập khu vực lòng hồ là hợp lý.

4. Phương pháp dự báo sự biến đổi chất dinh dưỡng và chất hữu cơ trong nước giai đoạn đầu tích nước

Phương pháp dự báo hàm lượng ơxy tiêu thụ do q trình phân huỷ chất hữu cơ bị ngập khu vực lòng hồ

Hàm lƣợng ơxi sử dụng cho q trình phân huỷ các chất hữu cơ (thực vật, sinh vật sống trong đất, xác các sinh vật bị ngập trong lịng hồ,…) đƣợc dự báo bằng cơng thức thực nghiệm của A.I. Denhinova, nên khi áp dụng cho các điều kiện của Việt Nam kết quả nhận đƣợc chỉ mang tính dự báo.

5. Phương pháp dự báo sự sạt lở tái tạo bờ hồ

“Do tính chất phức tạp và sự đa dạng của các hiện tƣợng thuộc quá trình khai phá lại bờ và sự thiếu tài liệu quan sát trực tiếp về động lực học phát triển của các hiện tƣợng đó nên cho đến nay vẫn chƣa có các phƣơng pháp dự báo sự khai phá lại bờ của hồ chứa đáng tin cậy. Cho tới nay chúng ta chƣa có đủ số liệu quan trắc trực tiếp tại các trạm cố định về sự khai phá lại bờ của các hồ chứa do đó chƣa có số liệu để kiểm tra các phƣơng pháp đã đƣa ra” (V. Đ. Lômtadze - Địa chất động lực cơng trình - Địa chất cơng trình - NXB Đại học và THCN - Hà Nội, 1982). Vì vậy, các phƣơng pháp đã đƣa ra đƣợc dùng để phán đốn có tính chất định hƣớng sơ bộ về quy mơ có thể có của hiện tƣợng.

Phƣơng pháp của Zôlôtarev là một trong các phƣơng pháp đƣợc áp dụng nhiều nhất. Phƣơng pháp này dựa trên cơ sở tổng hợp các tài liệu địa chất, địa mạo, thuỷ văn; áp dụng cho cả các hồ chứa nƣớc ở đồng bằng lẫn ở miền núi, là một trong phƣơng pháp có triển vọng nhất nhƣng cần đƣợc hoàn thiện để dự báo đáng tin cậy hơn.

Vì vậy, để dự báo sạt lở bờ hồ chứa Trung Sơn đã sử dụng phƣơng pháp dự báo sự khai phá lại bờ của hồ chứa nƣớc của Zôlôtarev.

Dựa trên bản đồ địa hình, bản đồ địa chất, mặt cắt địa chất khu vực lòng hồ do PECC4 thành lập, các số liệu khí tƣợng - thủy văn đã tính tốn đƣợc quy mơ, khối lƣợng sạt lở bờ hồ.

Kết quả dự báo về khả năng sạt lở, tái tạo bờ hồ là cơ sở đề xuất các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động khi vận hành hồ chứa.

9.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 9.3.1. Nhận xét chung 9.3.1. Nhận xét chung

- Khi thực hiện dự án từ giai đoạn thiết kế cơng trình đã tiến hành khảo sát, thiết kế theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam và Quốc tế do đó đã đề ra các phƣơng án thiết kế tối ƣu, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu tối đa khối lƣợng đất đá phải đào đắp và thải ra ngồi mơi trƣờng; khối lƣợng dân phải tái định canh, diện tích đất bị ngập trong vùng hồ và bị trƣng dựng khu cơng trình đầu mối. Số liệu về đất và các cơng trình bị ảnh hƣởng đảm bảo độ tin cậy.

- Tài liệu thu thập đƣợc gồm:

+ Tài liệu về môi trƣờng sinh thái, khí tƣợng, thuỷ văn, địa chất, địa hình đã đƣợc các chuyên gia chun ngành thực hiện tại khu vực cơng trình và phân tích, đánh giá theo các phƣơng pháp khác nhau.

+ Số liệu về chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc và khơng khí: Các số liệu thu đƣợc từ quá trình đo đạc, thu thập và phân tích các mẫu nƣớc và khơng khí tại các vị trí khác nhau, có tính đặc trƣng cho cơng trình theo đúng tiêu chuẩn hiện hành. Các số liệu này đã đƣợc sử dụng để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nền và dự báo sự biến đổi chất lƣợng mơi trƣờng khi có cơng trình, có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơng trình khác.

- Các số liệu đƣa ra để dự báo cho các tác động trong giai đoạn thi công và vận hành của cơng trình đƣợc thực hiện theo các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.

- Các chuyên gia tham gia thực hiện báo cáo hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, tham gia đánh giá tác động môi trƣờng của nhiều dự án và cơng trình nhƣ thuỷ điện Buôn Tua Srah, Krông Hnăng, Srêpok 4, Nho Quế 1, Tr’Hy, đƣờng dây 220kV Dốc Sỏi - Quảng Ngãi, đƣờng dây 500kV Quảng Ninh - Mơng Dƣơng và hàng loạt các cơng trình thuỷ điện và đƣờng dây khác. Các số liệu, tài liệu liên quan đến báo cáo đều đƣợc các chuyên gia phân tích và đánh giá một cách đúng mực, tập trung vào nơi xây dựng cơng trình và các tác động chính, đặc trƣng cho từng dự án.

- Các phƣơng pháp để đánh giá tác động môi trƣờng do xây dựng cơng trình đã đƣợc cụ thể hố thơng qua các mơ hình tính tốn của các nghiên cứu trƣớc bởi các tác giả trong và ngoài nƣớc và đã đƣợc áp dụng thực tế cho nhiều cơng trình.

9.3.2. Các rủi ro về sự cố môi trƣờng khi không triển khai dự án và thực hiện dự án

9.3.2.1. Đánh giá về các rủi ro khi không thực hiện dự án

Hiện tại, nƣớc ta đang trong tình trạng thiếu điện, Tập đồn Điện lực Việt Nam đã phải mua điện từ Trung Quốc với giá cao. Do vậy, nếu không khai thác tài nguyên tái tạo sản xuất điện sẽ gây lãng phí.

9.3.2.2. Đánh giá về các rủi ro khi thực hiện dự án

An tồn lao động: nếu khơng thực hiện tốt biện pháp an tồn có thể gây tai nạn trong quá trình thi cơng.

An tồn cháy nổ: khơng thực hiện đúng quy trình quy phạm về nổ mìn, vận chuyển chất nổ,… có thể gây cháy nổ dẫn đến thƣơng vong cho ngƣời và thiệt hại về vật chất.

Trong quá trình vận hành trƣớc khi xả lũ nếu khơng có dự báo tốt về thuỷ văn, khơng thơng báo kịp thời và tổ chức tốt có thể dẫn tới ảnh hƣởng xấu đến hạ lƣu nhà máy cụ thể là đe doạ đến tính mạng, thiệt hại tài sản và các cơng trình trên đất, đất sản xuất hoa màu của các hộ dân.

9.3.3. Vấn đề sử dụng kết quả trong đánh giá và đề xuất

Một số kết quả dự báo và kết luận nhận đƣợc từ phƣơng pháp mơ hình hóa cịn chịu ảnh hƣởng của các yếu tố có thể thay đổi trong quá trình vận hành sau này. Vì vậy khi sử dụng các kết quả dự báo cần phải cải biên trong quá trình quản lý giám sát các biện pháp giảm thiểu cho phù hợp.

- Sạt lở, tái tạo bờ hồ và bồi lắng lòng hồ:

Tác động do sự sạt lở, tái tạo bờ hồ và bồi lắng lòng hồ phụ thuộc vào lƣợng bùn cát do xói mịn rửa trơi theo dịng chảy (bùn cát di đẩy, lở lửng) và lƣợng bùn cát do sạt lở tái tạo bờ hồ. Lƣợng bùn cát do sạt lở, tái tạo bờ hồ đƣợc dự báo dựa trên các mặt cắt địa chất và mặt cắt thuỷ văn, bùn cát lơ lửng đƣợc dự báo dựa trên các kết quả đo đạc thuỷ văn.

- Thay đổi hệ sinh thái thuỷ sinh khu vực hồ chứa:

Hiện nay mới chỉ có một số cơng trình nghiên cứu, quan trắc mơi trƣờng sinh thái của hồ chứa thuỷ điện trong giai đoạn vận hành là hồ thuỷ điện Hồ Bình, hồ Thác Bà,... Sự thay đổi hệ sinh thái thuỷ sinh khu vực hồ chứa đƣợc dự báo dựa trên kết quả quan trắc của các hồ này.

- Chế độ nhiệt, độ khoáng hoá, chất dinh dưỡng của hồ:

Chế độ nhiệt, độ khoáng hoá, chất dinh dƣỡng của hồ đƣợc dự báo trên cơ sở các số liệu quan trắc kiểm sốt mơi trƣờng của các hồ chứa đã đi vào hoạt động nhƣ: Hồ chứa Dầu Tiếng, Trị An, sông Hinh,… Hiện nay, rất nhiều các dự án thuỷ điện cũng căn cứ vào các kết quả quan trắc của các hồ này để dự báo chế độ nhiệt, độ khống hố, chất dinh dƣỡng của hồ nhƣ: Srêpơk 3, Krông Hnăng, Buôn Tua Srah, Buôn Kuốp, …

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Sau khi nghiên cứu đánh giá các tác động của công trình tới các yếu tố mơi trƣờng, chúng tơi có một số kết luận sau:

1. Thuỷ điện Trung Sơn nằm ở thƣợng lƣu của sông Mã, là bậc thang trên của thuỷ điện Hồi Xn, có dung tích hồ ứng với MNDNT 160m là 384,53.106m3, công suất lắp máy 260MW. Cơng trình có nhiệm vụ cung cấp lên lƣới điện Quốc gia và khu vực sản lƣợng điện hằng năm 1029,47.106 kWh.

2. Trong thời kỳ chuẩn bị, thi cơng, cũng nhƣ vận hành cơng trình, dự án thuỷ điện Trung Sơn sẽ gây ra một số tác động tới môi trƣờng tự nhiên và kinh tế - xã hội trong khu vực. Các tác động này bao gồm cả tích cực và tiêu cực.

Các tác động tiêu cực bao gồm:

- Chiếm dụng đất làm thiệt hại đất đai, tài sản, cơng trình kiến trúc và việc sử dụng đất: Khi dự án đƣợc triển khai sẽ có 1538,95ha đất các loại bị chiếm dụng khu mặt bằng cơng trình, khu vực lịng hồ, khu tái định cƣ - định canh làm thiệt hại đất đai và các tài sản trên đất, ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời dân. Tài sản, đất đai bị thiệt hại sẽ đƣợc

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 147 - 157)