Lƣợng rác thải phát sinh do sinh hoạt của công nhân

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 75)

) Năm XD1(6 tháng) 1850 337,63 Năm XD2 4030 1.470,95 Năm XD3 3140 1.146,1 Năm XD4 2830 1.032,95 Năm XD5 (10tháng) 1480 444,0 Tổng 4.431,63

Diện tích chiếm dụng cho bãi thải khoảng 0,15ha (bao gồm cả nhà quản lý, đƣờng vào,…).

So với lƣợng đất đá thải lƣợng thải sinh hoạt không lớn nhƣng với thành phần chủ yếu là chất hữu cơ lƣợng rác thải sinh hoạt là môi trƣờng rất thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, đặc biệt là các vi sinh vật gây bệnh cho ngƣời và gia súc. Vì vậy cần phải có biện pháp thu gom, xử lý hiệu quả.

- Gây ô nhiễm đất và tầng nƣớc ngầm khu vực bãi đổ thải. - Thúc đẩy q trình xói mịn đất:

Các hoạt động xây dựng các hạng mục cơng trình làm cho đất đá bở rời thúc đẩy q trình xói mịn, rửa trơi các chất dinh dƣỡng của đất.

- Ngoài ra, sự hoạt động của các phƣơng tiện, máy móc thiết bị có thể làm thay đổi tính chất cơ lý của đất (độ chặt, cấu trúc hạt,…) hoặc làm ô nhiễm môi trƣờng đất (ô nhiễm dầu, kim loại nặng,...) do sự rị rỉ dầu mỡ trong q trình bảo dƣỡng.

b. Tác động của việc thu hồi đất, thu dọn lịng hồ.

Các tác động ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sinh thái và chức năng bảo tồn, chức năng phòng hộ của rừng gồm:

- Việc tiến hành chặt phát thực vật, thu dọn, san ủi mặt bằng để xây dựng cơng trình, các khu tái định cƣ – định canh, bãi trữ vật liệu, bãi đổ thải, khu vực xây dựng đƣờng dây cấp điện thi cơng... cũng làm mất một số diện tích rừng và diện tích đất canh tác.

- Trƣớc khi tích nƣớc vào hồ sẽ tiến hành thu dọn vệ sinh lịng hồ, trong đó có cơng tác chặt phát, thu dọn thảm thực vật. Diện tích thu dọn: 1538,95ha đất các loại.

Theo kết quả điều tra một phần đất thuộc lòng hồ nằm trong phân khu phục hồi sinh thái thuộc phạm vi quản lý của BQL khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha. Diện tích khu bảo tồn Xuân Nha bị chiếm dụng khoảng 301,7ha thuộc khu vực lòng hồ, chiếm 1,8% tổng diện tích khu bảo tồn (tính theo diện tích KBTTN sau rà sốt quy hoạch lại 3 loại rừng là 16316,8ha, tháng 12/2006).

Nhƣ vậy, việc thu hồi đất cho xây dựng dự án không chỉ làm mất thảm phủ thực vật (do chặt phát thu dọn mặt bằng, làm đƣờng giao thông, khai hoang đồng ruộng, xây dựng khu TĐC và lấy gỗ củi, làm chất đốt), thu hẹp, xé nhỏ môi trƣờng sống của động vật thay đổi điều kiện sống (nhiệt độ, ánh sáng bụi, tiếng ồn, con ngƣời,…), ảnh hƣởng đến sự di chuyển và kiếm ăn của động vật, ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sinh thái, mà cịn ảnh hƣởng đến chức năng bảo tồn và chức năng phòng hộ của rừng, tăng nguy cơ lũ lụt, lũ quét. Tuy nhiên, diện tích đất chiếm dụng của lịng hồ khơng nằm trong phân khu

bảo vệ nghiêm ngặt của KBTTN Xuân Nha, chỉ nằm trong phân khu phục hồi sinh thái

và vùng đệm thuộc các bản Tà Lào Đông, Tà Lào Tây và Pù Lầu. Cụ thể: trong 603,4 ha đất chiếm dụng của KBT có 213,11 ha đất lúa màu, chỉ có 367,26 ha đất có rừng gồm: 5,3 ha rừng tự nhiên và 361,96 ha đƣợc ngƣời dân trồng luồng và một số cây khác nên tác động giảm đáng kể. Để giảm thiểu tác động đối với mơi trƣờng sinh thái, đảm bảo chức năng phịng hộ của rừng đã kiến nghị trồng rừng bổ sung diện tích rừng bị chiếm dụng, giao cho dân khu TĐC số 4 bảo vệ diện tích rừng phịng hộ này (xem trong phần biện pháp giảm thiểu - chƣơng 4).

Xung quanh khu vực cơng trình trong các khu bảo vệ nghiêm ngặt của 2 KBTTN Xuân Nha, Pù Hu, có thảm rừng cịn khá tốt là những nơi cƣ trú tốt cho động vật khi di chuyển ra khỏi khu vực thi công.

4. Tác động đến môi trƣờng sinh thái a) Tác động đến thực vật, tài nguyên rừng.

- Theo số liệu điều tra của Pecc4 diện tích bị ảnh hƣởng đến thảm thực vật trong từng khu vực nhƣ sau:

+ Ảnh hƣởng đến thảm thực vật trong khu vực lòng hồ. Các loại diện tích thảm thực vật đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.16: Diện tích thảm thực vật vùng lòng hồ bị ảnh hƣởng

Đơn vị: ha

TT Tên địa danh Đất trồng cây lâu năm Đất trồng cây hàng năm Rừng TN và Trồng Tổng diện tích bị ảnh hƣởng 1 Tỉnh Thanh Hoá 7,78 88,29 702,09 798,16 H. Quan Hoá 4,20 73,32 410,96 488,48 H. Mƣờng Lát 3,58 14,97 291,13 309,68 2 Tỉnh Sơn La 8,59 204,52 367,26 580,37 H. Mộc Châu 8,59 204,52 367,26 580,37 3 Tổng cộng 16,37 292,81 1069,35 1378,53

(Nguồn: Báo cáo điều tra thiệt hại cơng trình do PECC4 lập)

+ Ảnh hƣởng đến thảm thực vật trong khu vực dự kiến TĐC – ĐC và đƣờng dây cấp điện thi cơng. Các loại diện tích thảm thực vật đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.17: Diện tích thảm thực vật các khu TĐC – ĐC và đƣờng dây đấu nối

Đơn vị: ha

TT Tên địa danh Đất lúa

nƣớc Đất lúa nƣơng HN khác Đất cây

Đất cây lâu năm Rừng trồng Tổng cộng 19.0 148.0 516.0 5.0 660.0 1 Tỉnh Thanh Hoá 17.0 148.0 356.0 5.0 660.0 1.1 Khu TĐC số 1 8.8 51.0 168.0 1.4 627.0 1.2 Khu TĐC số 2 5.0 68.0 153.0 2.6 0.0 1.3 Khu TĐC số 3 3.2 29.0 35.0 1.0 33.0 2 Tỉnh Sơn La 2.0 0.0 160.0 0.0 0.0 2.1 Khu TĐC số 4 2.0 160.0 0.0 0.0

- Theo tài liệu điều tra đƣợc thì thảm thực vật chủ yếu là diện tích rừng trồng (Lát, xoan, Luồng) và các loài cây trồng hàng năm của ngƣời dân (lúa, ngơ, sắn …) khơng có các lồi q hiếm bị ảnh hƣởng.

- Nhu cầu chất đốt, thực phẩm của công nhân xây dựng đã làm tăng việc khai thác củi gỗ, săn bắt, buôn bán, tàng trữ gỗ và động vật trái phép, ảnh hƣởng xấu đến thực động vật khu vực xung quanh. Trong các khu bảo tồn, khu bảo tồn Hang Kia – Pa Cị cách xa cơng trình nên khả năng khai thác gỗ và săn bắt động vật rừng khơng xảy ra. Chỉ có KBTTN Xuân Nha, Pù Hu là bị tác động mạnh, phải có biện pháp ngăn chặn các tác động một cách tích cực.

- Các kho thuốc nổ, kho xăng dầu tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng cao:

+ Để phục vụ thi cơng cơng trình thuỷ điện Trung Sơn sẽ xây dựng : 01 kho xăng dầu có khối lƣợng 350T, với diện tích 0,26ha, 02 kho thuốc nổ 40T có tổng diện tích 0,5 ha.

+ Xung quanh khu vực cơng trình chủ yếu là các thảm rừng trồng sản xuất (luồng, lát hoa, xoan, bạch đàn,…) và rừng tự nhiên sản xuất nên khi xảy ra cháy rừng mức độ tác động sẽ rất lớn. Vì vậy cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định hiện hành về vận chuyển, lƣu giữ và sử dụng chất nổ để tránh nguy cơ xảy ra cháy rừng.

b) Tác động đến sự đa dạng sinh học trên cạn

- Săn bắt động vật rừng: Sự tập trung đơng ngƣời trên cơng trình xây dựng sẽ kéo theo một số ngƣời ở những khu vực khác tới sinh sống, làm các dịch vụ kinh doanh. Dịch vụ ăn uống sẽ khơng tránh khỏi có các món ăn đặc sản từ động vật rừng. Thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm động vật rừng mở rộng hơn sẽ khuyến khích ngƣời dân trong khu vực vào rừng săn bắt các loài động vật.

- Tác động đến tập tính sinh hoạt của động vật do tiếng ồn:

Động vật là loài rất nhạy cảm với tiếng ồn. Do vậy, khi dự án đƣợc triển khai xây dựng, các loài động vật ở khu vực cơng trình và khu vực phụ cận di chuyển ra khỏi khu vực cơng trình tới những vùng núi cao, n tĩnh để sinh sống.

- Thảm rừng khu vực xung quanh còn khá tốt sẽ là nơi cứ trú tốt cho các loài động vật khi chúng di chuyển khỏi khu vực dự án, chúng sẽ tản ra các khu rừng xung quanh

hoặc sang các KBT gần đó để sinh sống (di chuyển sang các KBT lân cận chủ yếu là các loài biết bay nhƣ các loài chim).

Riêng đối với KBTTN Xuân Nha lòng hồ của dự án chiếm một phần diện tích trong phạm vi khu phục hồi sinh thái và vùng đệm. Tuyến đập cơng trình cách khu BTTN này trên 10km, hơn nữa xung quanh khu vực dự án là các vách núi cao nên tiếng ồn cũng có tác động đối với các loài động vật nhƣng ở mức độ nhỏ.

Khu vùng lõi khu BTTN Pù Hu (nơi có các lồi cần đƣợc bảo vệ) cách khu vực mặt bằng cơng trình khoảng 10km nên tiếng ồn do các hoạt động xây dựng ở khu mặt bằng cơng trình hầu nhƣ không tác động đến động vật ở đây.

Các loài động vật, đặc biệt là những loài nhạy cảm với tiếng ồn, di chuyển nhanh có phạm vi hoạt động rộng nhƣ các loài khỉ, voọc, vƣợn, gấu, báo hoa mai, bị tót,... sẽ di chuyển vào vùng lõi sâu trong khu bảo tồn hoặc các khu rừng phụ cận để sinh sống và kiếm ăn, điều này sẽ làm tăng mật độ lồi và có thể xuất hiện các loài mới ở những khu vực có động vật di chuyển đến để tránh tiếng ồn do thi công dự án, dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái và tính đấu tranh sinh tồn của sinh vật xảy ra mạnh mẽ hơn, có thể có lồi sẽ bị diệt vong. Các lồi khơng có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới cũng có thể bị chết.

Các loài sống gần khu vực dân cƣ nhƣ: nai, hoẵng, lợn rừng,... lúc đầu chúng sẽ di chuyển ra xa khu vực cơng trình, thƣờng tìm đến những khu rừng ở thung lũng hoặc vùng núi thấp vắng vẻ sinh sống rồi sau đó chúng quay trở lại những vạt rừng, nƣơng rẫy gần cơng trình hoạt động kiếm ăn. Những lồi thú nhỏ, chim, bị sát chỉ di chuyển khỏi khu vực ngập nƣớc hoặc tản ra xa cơng trình để sinh sống. Những loài sống gắn liền với nƣớc nhƣ rái cá, các lồi chim nƣớc (họ diệc, họ bói cá), các lồi kỳ đà, các loài rắn nƣớc, rùa nƣớc và các loài ếch nhái sẽ chỉ di chuyển vào vùng ven bờ sinh sống. Sự di chuyển khơng xa của các lồi thú nhỏ, chim, bò sát và ếch nhái là nguyên nhân kích thích sự săn bắt động vật của ngƣời dân trong khu vực gần đó. Song khi nhà máy đi vào hoạt động, sự ồn ào của việc xây dựng giảm đi, các loài sẽ dần trở lại hoạt động quanh khu vực. Tuy nhiên một số lồi thú nhỏ nhƣ: sóc, chuột, nhơng, thằn lằn khi hồ tích nƣớc chúng khơng có khả năng di chuyển xa sẽ bị chết chìm trong nƣớc. Sự mất mát trên ít có ảnh hƣởng tới hệ động vật trong khu vực vì chúng là những lồi phân bố rộng, có mặt ở nhiều vùng, sinh sản nhanh nên chủng quần còn lại sẽ tiếp tục sinh sản bù đắp lại.

c) Tác động đến thuỷ sinh vật

- Cản trở sự di cƣ của các loài cá và sinh vật thủy sinh giữa thƣợng lƣu và hạ lƣu sông Mã:

Việc ngăn sông, xây dựng đập hồ chứa thuỷ điện Trung Sơn ảnh hƣởng đến sinh vật thuỷ sinh và nguồn lợi thuỷ sản, ảnh hƣởng đến hoạt động đánh bắt cá của ngƣời dân địa phƣơng.

Khu vực dự án có một số lồi cá di cƣ: cá Lăng, cá Măng,… do đó việc xây dựng thuỷ điện Trung Sơn sẽ có tác động đến tập tính di cƣ của chúng. Tuy nhiên, phía dƣới thuỷ điện Trung Sơn là thuỷ điện Hồi Xn nên dù có hay khơng có cơng trình này sự di chuyển giữa thƣợng lƣu và hạ lƣu của các loài cá di cƣ và sinh vật thuỷ sinh vẫn bị ngăn cản. Hiện nay ở Việt Nam chƣa có cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện nào đƣa ra đƣợc các biện pháp khả thi để giảm thiểu tác động đối với các loài cá di cƣ.

5. Tác động đến môi trƣờng tài nguyên nƣớc

- Tác động do việc chặn dịng sơng Mã làm ảnh hƣởng đến dòng chảy tự nhiên và sử dụng nƣớc đối với hạ du cơng trình.

- Chặn các con suối nhỏ để phục vụ cấp nƣớc cho nhu cầu sử dụng nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất các khu TĐC – ĐC, làm giảm lƣợng nƣớc chảy vào sông Mã

- Dọc 2 bên dịng sơng Mã có 2 mỏ đá, bãi đổ thải của cơng trình làm ơ nhiễm dịng nƣớc sơng Mã và các suối trong lƣu vực

3.2.3. Tác động đến mơi trƣờng kinh tế - văn hố - xã hội

1. Ảnh hƣởng đến sức khoẻ, tính mạng của cơng nhân xây dựng, ngƣời dân vùng dự án và hạ du

- Tác động do bụi, khí thải:

Bụi, khí thải tác động lên đƣờng hô hấp ảnh hƣởng tới sức khoẻ của công nhân xây dựng trên công trƣờng và ngƣời dân sống gần khu vực công trƣờng.

Theo kết quả dự báo của một số cơng trình mà cơng ty tƣ vấn đã thực hiện, khu vực có nồng độ các chất ô nhiễm vƣợt tiêu chuẩn cho phép của mơi trƣờng xung quanh, có tác động xấu đối với sức khoẻ của con ngƣời có bán kính khoảng 300 - 500m, riêng bán kính ảnh hƣởng do các hoạt động nổ mìn lớn hơn thƣờng trong khoảng từ 2000 - 3000m. Tuy nhiên, các hoạt động nổ mìn thƣờng diễn ra vào thời gian các hoạt động khác tạm ngừng. Hơn nữa, khu vực cơng trình cách khá xa khu vực lán trại, lán trại công nhân đƣợc bố trí nằm ở đầu hƣớng gió (nằm ở phía bắc tuyến đập, hƣớng gió chính Đơng Bắc, Tây Nam) nên ảnh hƣởng của khí, bụi tới sức khoẻ của công nhân giảm đáng kể. Riêng các khu vực mỏ đất đá khá gần khu dân cƣ nên cần phải có biện pháp cảnh báo khi thực hiện nổ mìn để đảm bảo an tồn tính mạng, sức khoẻ và tài sản cho ngƣời dân xung quanh.

Các biện pháp giảm thiểu ảnh hƣởng của bụi, khí thải đối với sức khoẻ của cán bộ, công nhân xây dựng và ngƣời dân địa phƣơng đã đƣợc đề cập trong chƣơng 4.

- Tác động do tiếng ồn:

Cũng nhƣ bụi, khí thải, tiếng ồn ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ của công nhân xây dựng và ngƣời dân địa phƣơng xung quanh khu vực cơng trình, gây ra các bệnh liên quan đến thính giác.

Để tính bán kính ảnh hƣởng của tiếng ồn đã sử dụng công thức (U.S department of transportation, 1972):

M1 - M2 = 20log (R2/R1) Trong đó:

M1: Độ ồn tại vị trí 1; M2: Độ ồn tại vị trí 2; R1: Khoảng cách từ nguồn tới vị trí có mức ồn 1; R2: Khoảng cách từ nguồn tới vị trí có mức ồn 2.

Bảng 3.18: Độ ồn của họat động nổ mìn và các thiết bị máy móc theo khoảng cách tới nguồn theo khoảng cách tới nguồn

Loại máy Khoảng cách (m)

15 30 60 120 240 450 600 3000 Xe tải nặng 73-99 93.0 87.0 80.9 74.9 69.5 Xe ủi đất 80-98 92.0 86.0 79.9 73.9 68.5 Máy đầm nén 75-91 85.0 79.0 72.9 66.9 61.5 Máy nén khí 72-89 83.0 77.0 70.9 64.9 59.5 Cần trục di động 78-98 92.0 86.0 79.9 73.9 68.5 Máy cƣa 83-85 79.0 73.0 66.9 60.9 55.5 Máy khoan 79-102 96.0 90.0 83.9 77.9 72.5 70,0 Máy trộn bê tông 74-88 82.0 76.0 69.9 63.9 58.5

Máy xúc 75-86 80.0 74.0 67.9 61.9 56.5 Máy đầm rung 73-83 77.0 71.0 64.9 58.9 53,5

Kết quả trình bày trong bảng cho thấy khi quãng đƣờng tăng lên gấp đơi thì tiếng ồn sẽ giảm khoảng 6dB. Nhƣ vậy trong phạm vi 450 m từ nguồn tiếng ồn phát ra từ hầu hết các phƣơng tiện, máy móc, thiết bị đều nhỏ hơn 70dB.

Với sự bố trí lán trại và phân bố dân cƣ nhƣ hiện nay tác động của tiếng ồn đối với sức khoẻ của công nhân xây dựng và ngƣời dân địa phƣơng đƣợc đánh giá ở mức không lớn.

Sức khoẻ của công nhân chỉ bị ảnh hƣởng bởi tiếng ồn, bụi và các khí thải chủ yếu trong thời gian làm việc.

- Tác động do tập trung công nhân:

+ Công nhân xây dựng tập trung trên cơng trƣờng có thể mang theo những bệnh lạ đến và lây truyền sang cho ngƣời dân địa phƣơng.

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 75)