CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN TÍCH NƢỚC VÀ VẬN

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 121 - 124)

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG

4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN TÍCH NƢỚC VÀ VẬN

HÀNH CƠNG TRÌNH

4.2.1. Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm môi trƣờng nƣớc

Biện pháp:

Xác định và công bố phạm vi thu dọn cho nhà thầu, các đơn vị liên quan, cán bộ, công nhân và ngƣời dân địa phƣơng đƣợc biết.

Tiến hành thu dọn vệ sinh khu vực lịng hồ cơng trình:

Tất cả các khu dân cƣ từ cao trình MNDBT + mực nƣớc dềnh 1% trở xuống sau khi di chuyển phải tiến hành thu dọn vệ sinh. Nội dung thu dọn bao gồm: tận thu các loại vật liệu, kiến trúc có thể; vun rác thải thành đống và đốt tại chỗ; rắc vôi khử trùng các khu chuồng trại, nhà vệ sinh và lấp kín bằng đất sạch thành lớp có chiều dày từ 20cm trở xuống; phá vỡ tƣờng, để phần cịn lại khơng cao hơn 50cm. Khối lƣợng cần thu dọn là: Nhà cửa; ngồi ra cịn có bếp, kho, chuồng trại,... của 432 hộ.

- Thu dọn các khu nghĩa địa:

Tất cả các khu nghĩa địa trong vùng hồ đều phải di chuyển, số lƣợng mồ mả phải di chuyển là 20 mộ. Nội dung thu dọn bao gồm: bốc và di chuyển hài cốt đến nơi quy định; tẩy uế, khử trùng các hố sau khi đã di chuyển hài cốt bằng vôi bột hoặc các chất khử trùng khác theo quy định của cơ quan chuyên ngành; thu dọn các loại rác (gỗ quan tài, áo quần, gỗ bao quanh nhà mồ,…) vun đống và đốt tại chỗ.

- Thu dọn thảm thực vật:

+ Tận thu các sản phẩm nông nghiệp, bao gồm hoa màu và cây lâu năm. Trƣớc khi làm ngập ngƣời dân sẽ tự khai thác các sản phẩm nơng nghiệp trên diện tích canh tác của mình

+ Tận thu sản phẩm lâm nghiệp: phối hợp với cơ quan quản lý địa phƣơng lập hồ sơ tận thu tài nguyên rừng theo đúng quy định hiện hành. Đối với các cây trồng do ngƣời dân trồng trong lịng hồ nhƣ Lát, Xoan, rừng trồng (luồng) thì ngƣời dân đƣợc tận thu; riêng đối với khu vực lòng hồ vực ven khu dân cƣ nên giữ lại những thảm thực vật có khả năng chống xói lở nhƣ tre, nứa, vầu, luồng,…

+ Thu dọn cây cối đến mực nƣớc hồ và dọc bờ sông. Sinh khối sau thu dọn ngƣời dân hoặc cơng nhân xây dựng có thể tận dụng làm chất đốt (điều này sẽ giảm tác động lên tài nguyên rừng) hoặc thu gom đổ vào bãi rác và chôn lấp sau khi đổ để hạn chế ô nhiễm khi phân huỷ.

- Chủ đầu tƣ, nhà thầu, đơn vị thi công và các đơn vị có liên quan đƣa ra biện pháp quản lý chặt chẽ cơng tác tận thu, thu dọn lịng hồ, nghiêm cấm tận thu ra ngoài phạm vi cho phép nhằm ngăn chặn những ngƣời lợi dụng việc tận thu, thu dọn để khai thác, chặt phá thảm thực vật, săn bắt động vật trái phép ở những khu vực khác. Thu dọn thảm thực vật trong vùng lòng hồ để đảm bảo chất nƣợc nƣớc khi hồ tích nƣớc, hạn chế tối đa hiện tƣợng phú dƣỡng khi có hồ, sau giai đoạn phân hủy thực vật nƣớc hồ sẽ đạt TC loại B đối với nƣớc trong sông, hồ.

- Đối với tác động do chất thải lỏng phát sinh trong quá trình vận hành nhà máy + Khu vực nhà máy

Đối với tuốc bin thuỷ điện, nhà máy đã lựa chọn loại thiết bị tiến tiến hiện nay và khẳng định trong quá trình vận hành khơng gây rị rỉ dầu mỡ.

Dầu mỡ từ các ổ trục tuốc bin, các thiết bị thủy lực của cần cẩu, của cửa van … khi thay thế sẽ đƣợc lọc hoặc tinh chế lại để tái sử dụng. Bố trí hệ thống thu gom dầu mỡ thải, rò rỉ khi bảo dƣỡng các ổ trục tuốc bin, bôi trơn các ổ bi thiết bị để xử lý và đổ vào nơi quy định trong nhà máy để mang đi xử lý theo đúng quy trình vận hành, bảo dƣỡng và theo tiêu chuẩn hiện hành.

+ Khu vực sinh hoạt của công nhân vận hành nhà máy:

Với số lƣợng công nhân khoảng 130 ngƣời thì lƣợng chất thải phát sinh do sinh hoạt của công nhân rất nhỏ so với giai đoạn thi công cơng trình. Đƣợc thu gom vào hệ thống vệ sinh của nhà máy và thiết kế theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam nên không thải trực

tiếp các chất thải ra mơi trƣờng tự nhiên, vì vậy có thể khẳng định nƣớc thải sinh hoạt của công nhân vận hành nhà máy không tác động đến môi trƣờng nƣớc.

Ưu điểm, nhược điểm và hiệu quả của biện pháp:

+ Đảm bảo yêu cầu về thuỷ lực.

+ Đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tốt.

+ Đảm bảo mỹ quan cơng trình. + Tốn kinh phí

+ Có tính khả thi cao.

4.2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động do thay đổi chế độ dòng chảy

Biện pháp giảm thiểu

- Đối với hồ chứa thuỷ điện Trung Sơn: Việc điều tiết dòng chảy tuân thủ đúng quy vận hành hồ chứa. Chủ đầu tƣ cam kết tuân thủ nghiêm ngặt quy định vận hành hồ chứa, các quy định hiện hành về việc xả nƣớc phát điện, xả lũ và có thơng tin kịp thời cho các cấp chính quyền và ngƣời dân địa phƣơng sau đập phía hạ du để hạn chế tối đa các thiệt hại về ngƣời và tài sản.

- Duy trì dịng chảy mơi trƣờng cho hạ du vào mùa kiệt với tần xuất P=90%, lƣu lƣợng xả trong giờ thấp điểm tối đa là 72,2m3

/s

- Chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm bồi thƣờng, hỗ trợ trong trƣờng hợp xả lũ gây thiệt hại về ngƣời, cơ sở vật chất, hoa màu,… của nhân dân.

- Đối với đoạn hạ lƣu sau nhà máy thuỷ điện Trung Sơn: Chủ đầu tƣ cam kết tuân thủ nghiêm ngặt quy định vận hành hồ chứa. Mặt khác, trong quá trình vận hành Chủ đầu tƣ thƣờng xuyên phối hợp với chính quyền địa phƣơng trong cơng tác giám sát dòng chảy (quan trắc lƣu lƣợng, mực nƣớc) và xói lở bờ để đƣa ra biện pháp giảm thiểu hợp lý.

Hiệu quả của biện pháp

Việc tuân thủ quy chế vận hành, điều tiết hồ chứa; thông báo và cảnh báo kịp thời làm giảm đƣợc các thiệt hại về ngƣời và của gây ra cho hạ du nhà máy.

4.2.3. Biện pháp giảm thiểu tác động do sạt lở, tái tạo bờ hồ; bồi lắng lòng hồ

Biện pháp giảm thiểu

- Để làm giảm thiểu bồi lắng thƣợng du lòng hồ, Chủ đầu tƣ phối hợp với chính quyền địa phƣơng quy hoạch, bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt bảo vệ và phát triển các thực vật rừng bán ngập nƣớc khu vực ven bờ (đặc biệt là các khu dân cƣ), các loại cây có khả năng giữ đất tốt nhƣ Luồng ….

- Chủ dự án có trách nhiệm tiến hành giám sát xạt lở bờ hồ các khu dân cƣ, khu tái định cƣ - định canh, các tuyến đƣờng liên thơn, liên xã. Phát hiện những vị trí có khả năng sạt lở lớn để có biện pháp xử lý tại chỗ nhƣ gia cố bờ, trồng cây, di chuyển dân ra khỏi khu vực nguy hiểm (nếu có)

- Xây dựng hồ chứa có dung tích đủ chứa lƣợng bùn cát bồi lắng lòng hồ ứng với số năm tuổi thọ của cơng trình. Nếu dung tích (dung tích chết) khơng đảm bảo chứa lƣợng bùn cát bồi lắng tiến hành công tác nạo vét hồ định kỳ.

Ưu điểm, nhược điểm, và hiệu quả của biện pháp

- Các biện pháp trên nếu đƣợc thực hiện tốt góp phần làm tăng độ che phủ của rừng, đồng thời chống sạt lở khu vực bờ hồ; tăng tuổi thọ của cơng trình.

- Khi biện pháp đƣợc thực thi làm giảm nguồn thu nhập của ngƣời dân địa phƣơng do giảm diện tích trồng trọt do khơng tận dụng khai thác diện tích canh tác đất bán ngập.

- Các biện pháp giảm thiểu này cần có sự hợp tác giữa ngƣời dân địa phƣơng với Ban quản lý nhà máy để thực hiện.

4.2.4. Biện pháp giảm thiểu tác động do xói lở bờ và đáy sông khu vực sau nhà máy

Biện pháp giảm thiểu

- Để giảm thiểu việc xói lở bờ sơng sau nhà máy đã thiết kế hệ thống tiêu năng dòng chảy ngập để giảm động năng của nƣớc, giảm tốc độ dòng chảy sau kênh xả nhà máy, dòng chảy sau tiêu năng trở về trạng thái dịng chảy trong sơng thiên nhiên.

- Chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm về kinh phí và phối hợp chính quyền địa phƣơng thuê các đơn vị chức năng thực hiện xây dựng các điểm giám sát xạt lở bờ sau khi tích nƣớc và vận hành cơng trình.

+ Khi chƣa có hồ chứa nƣớc thủy điện Hồi Xuân tiến hành giám sát chặt chẽ xói lở bờ sơng khu vực sau tuyến đập (01 lần/1 tháng) từ sau đập đến ngã ba Co Lƣơng.

+ Khi hồ chứa nƣớc thủy điện Hồi Xuân hình thành, tiến hành giám sát xạt lở bờ sông đến đuôi hồ thủy điện Hồi Xuân.

- Chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm thực hiện các biện pháp xử lý kịp thời và hữu hiệu chống sạt lở: kè bờ, xử lý các sự cố do xói lở bờ gây ra, đặc biệt đối với những khu vực có khả năng bị xạt lở gần khu dân cƣ (Bản Co Me) và cơng trình khác để đảm bảo an tồn tính mạng và tài sản cho ngƣời dân ở xung quanh bờ hồ.

Hiệu quả của biện pháp

- Giảm thiểu sự xói lở bờ, giảm thiểu thiệt hại về ngƣời, đất đai, tài sản và các cơng trình ở hạ du gây ra do xói lở bờ.

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)