No Đặc trƣng Trị số
1 Độ đục bình quân nhiều năm, (g/m3
) 222
2 Lƣu lƣợng phù sa lơ lửng,Ro (kg/s) 54,2
3 Hệ số phù sa lắng đọng, E 0,75
4 Dung trọng phù sa lơ lửng, ll (tấn/m3
) 1,182
5 Dung trọng phù sa di đẩy, dđ (tấn/m3
) 1,554
6 Tổng lƣợng phù sa lơ lửng lắng đọng hàng năm, Vll (m3/năm) 1.084.047 7 Tổng lƣợng phù sa di đẩy, Vdđ (m3/năm) 216.810 8 Tổng lƣợng phù sa lắng đọng hàng năm (106
m3/năm) 1,301
9 Tổng lƣợng phù sa lắng đọng 100 năm (106
m3) 130,1
Lƣợng bùn cát bồi lắng lòng hồ gồm lƣợng phù sa sông đƣa vào hồ theo dịng chảy và phù sa do xói lở bờ.
Theo các kết quả tính tốn ở trên, tổng lƣợng phù sa bồi lắng lòng hồ sau 100 năm là 152,2.106m3, chiếm 62,53% dung tích chết của hồ. Bằng phƣơng pháp tính nhanh, với dung tích chết của hồ chứa Trung Sơn là 236,4.106
m3 thì tuổi thọ của hồ chứa sẽ đạt trên 150 năm. Nhƣ vậy có thể đánh giá tác động ở mức khơng lớn, bùn cát giữ lại trong bồi lắng lịng hồ khơng ảnh hƣởng đến tuổi thọ cơng trình.
Tổng lƣợng phù sa đến hồ có thể tăng so với dự báo trong trƣờng hợp thảm phủ đầu nguồn sông Mã, thƣợng lƣu hồ chứa bị phá huỷ mạnh, điều này sẽ ảnh hƣởng xấu đến tuổi thọ của cơng trình. Để giảm thiểu tác động cần có biện pháp bảo vệ tốt thảm phủ thực vật ở các khu vực này. Do lƣu vực sơng Mã có một phần nằm trên lãnh thổ của Lào nên công tác bảo vệ, trồng rừng gặp khó khăn.
- Mất đất do xói lở bờ khu vực hạ du:
Theo các phân tích ở trên khả năng xói lở bờ và đào lịng đáy sơng khu vực hạ du là rất lớn gây mất đất khu vực ven bờ hạ du nhà máy. Tuy nhiên cách tuyến đập khoảng 7km là đuôi hồ thủy điện Hồi Xuân nên tác động giảm đáng kể.
Hồ có chế độ điều tiết dài hạn. chỉ phát điện phủ đỉnh vào những giờ cao điểm nên mực nƣớc chênh lệch trong ngày lớn, hơn nữa phần lớn bùn cát đến hồ đƣợc giữ lại hồ chiếm khoảng 80% tổng lƣợng bùn cát đến hồ làm tăng sức mang bùn cát của nƣớc dẫn đến khả năng đào lịng và xói lở làm biến đổi hình thái đƣờng bờ và đáy sơng Mã khu vực hạ du lớn, do đó tác động do tác động xói lở bờ do chênh lệch mực nƣớc và thiếu hụt phù sa lớn. Tuy nhiên nếu xây dựng hồ thuỷ điẹn Hồi Xn nằm phía dƣới hạ lƣu cơng trình sẽ làm hạn chế đƣợc rất nhiều tác động này.
3.3.1.4. Gây ra động đất kích thích
Cho đến nay vẫn chƣa có đƣợc những nghiên cứu chi tiết về lĩnh vực này, và việc xác định tiềm năng động đất kích thích hiện vẫn nhờ những số liệu thống kê. Tuy vậy, tổ chức UNESCO đã có những tiến bộ nhất định trong lĩnh vực này. Qua việc thống kê về động đất kích thích xảy ra trên nhiều hồ chứa lớn trên thế giới đã đi đến kết luận về điều kiện cần và đủ để có thể phát sinh động đất kích thích là:
+ Cấu trúc địa chất vùng hồ chứa không ổn định, bị các đứt gãy kiến tạo phá huỷ cắt qua;
+ Chiều cao cột nƣớc hồ chứa tối đa trên 90m; + Dung tích hồ chứa vƣợt quá 1.109 m3.
Đối chiếu những điều kiện này với thực tế thiết kế cơng trình cho thấy:
+ Cấu trúc địa chất vùng hồ chứa chịu ảnh hƣởng của 2 đứt gãy phân đới cấu trúc sông Mã và Sơn La (cấp I) là những đứt gãy có khả năng sinh chấn (đứt gãy Sơn La cách tuyến cơng trình khoảng 16km, đứt gãy sơng Mã cách tuyến cơng trình 19km) do vậy khu vực cơng trình là nơi có độ hoạt động động đất mạnh. Tuy vậy các đứt gãy trong phạm vi vùng hồ lại thể hiện tính khơng liên tục và biểu hiện hoạt động yếu. Do đó chúng là yếu tố cộng hƣởng dẫn đến động đất kích thích ở mức độ trung bình - yếu.
+ Chiều cao cột nƣớc thiết kế: Hmax= 71,1m, nhỏ hơn chiều cao cột nƣớc có thể dẫn đến động đất kích thích.
+ Dung tích hồ chứa: 348,53 x 106 m3, chỉ bằng 40% cấp dung tích có thể xảy ra động đất kích thích.
Do 2/3 yếu tố khơng có khả năng dẫn đến động đất kích thích nên có thể kết luận rằng: khi hồ chứa đi vào hoạt động sẽ ít có khả năng phát sinh động đất kích thích. Tuy nhiên, cơng trình nằm trong vùng có chế độ hoạt động kiến tạo với cấp động đất tiềm năng khá mạnh nên đơi khi vẫn cịn có khả năng phát sinh động đất kích thích, và đã có báo cáo
đánh giá độ nguy hiểm động đất vùng tuyến do liên đoàn địa chất thực hiện. 3.3.1.5. Môi trƣờng nƣớc
- Tác động do chất thải lỏng phát sinh trong quá trình vận hành nhà máy, gồm có: + Khu vực nhà máy
Đối với tuốc bin thuỷ điện, nhà máy đã lựa chọn loại thiết bị tiến tiến hiện nay và khẳng định trong q trình vận hành khơng gây rị rỉ dầu mỡ.
Dầu mỡ từ các ổ trục tuốc bin, các thiết bị thủy lực của cần cẩu, của cửa van … + Khu vực sinh hoạt của công nhân vận hành nhà máy:
Số lƣợng công nhân vận hành nhà máy khoảng 130 ngƣời. Với lƣợng chất thải phát sinh do sinh hoạt của công nhân rất nhỏ so với giai đoạn thi cơng cơng trình nhƣng cũng cần phải có biện pháp giảm thiểu để không gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.
- Tác động do sinh khối bị ngập trong khu vực lịng hồ: Đây là nguồn chất thải có ảnh hƣởng lớn nhất đến chất lƣợng nƣớc hồ.