kéo theo hàng loạt các vật thể tồn tại trên nó tạo ra một phần nguồn hữu cơ làm tiêu hao hàm lƣợng ơxy sẵn có. Nguồn hữu cơ phát sinh trong các hồ chứa nƣớc nhân tạo chủ yếu từ lớp mùn tầng bề mặt của đất đai và các loại thảm thực vật trên đó. Cơng thức để tính lƣợng ơxy tiêu hao có dạng (theo A.I, Denhinova):
2 O = 1000 tv tv Dat oDat x S K xD K (tấn)
Trong đó: O2: lƣợng ơxy cần thiết để ơxy hóa hết các chất hữu cơ phân hủy từ
thực vật và đất đai ngập trong lòng hồ (tấn).
KoDat: Hệ số kinh nghiệm biểu thị lƣợng ơxy (kg) cần để ơxy hóa hết các chất hữu cơ phân hủy từ 1ha đất (kg/ha).
Kotv: Hệ số kinh nghiệm biểu thị lƣợng ôxy (kg) cần để ơxy hóa hết các chất hữu cơ phân hủy từ 1 tấn sinh khối khô (kg/tấn).
SDat : Diện tích đất đai bị ngập trong lịng hồ (ha). Dtv: sinh khối dạng khơ tuyệt đối có trong lịng hồ (tấn).
Tổng diện tích đất bị ngập khu vực là 1538,95ha. Trong đó diện tích thảm rừng là 1.069,35ha (rừng trồng 1.001,01ha, rừng tự nhiên 68,34ha). Cịn lại là sơng suối, bãi đá, đất thổ cƣ và thảm cây trồng nơng nghiệp. Trƣớc khi tích nƣớc vào hồ ngƣời dân đã tận thu các sản phẩm nông nghiệp và thảm rừng trồng (luồng, lát, xoan, bạch đàn,…). Nhƣ vậy thảm thực vật bị ngập trong lòng hồ chủ yếu là thảm rừng tự nhiên; rễ và cành lá nhỏ của thảm rừng trồng do ngƣời dân sau khi tận thu để lại.
Kết quả tính sinh khối trong vùng lòng hồ nhƣ sau:
Bảng 3.27: Sinh khối của thảm thực vật khu vực lòng hồ Diện Diện
tích (ha) Thân Cành Rễ Lá Cỏ dƣới tán
Tổng
Hệ số sinh khối rừng nghèo (tấn/ha) 17,78 5,149 2,699 0,851 0,516 Hệ số sinh khối rừng tre nứa (tấn/ha) 12,0 2,4
Sinh khối rừng trồng luồng, tre nứa sau
khi ngƣời dân tận thu (tấn) 993,35 0,00 2.384,1 2.384,1 Sinh khối rừng trồng lát hoa, xoan sau
khi ngƣời dân tận thu (tấn) 7,66 0 39,44 20,67 6,52 0 66,63 Sinh khối rừng tự nhiên (tấn) 68,34 1.215,1 351,88 184,45 58,16 35,26 1.844,8
(Ghi chú: Các sản phẩm nông nghiệp và rừng trồng được người dân tận thu trước khi tích nước vào hồ phần cịn lại trong hồ bao gồm rễ cây và cành lá nhỏ)