TT Công việc Nhu cầu (m3/ng.đ)
1 Lƣợng nƣớc cần dùng trên công trƣờng cho các loại
máy móc, bảo dƣỡng bê tơng 453,1
2 Nƣớc cần dùng cho khu phụ trợ 273
3 Cơ sở nghiền sàng 25
4 Trạm bê tông 47
5 Cơ sở sửa chữa cơ khí và bãi đỗ ơ tơ 50
6 Cơ sở bê tông đúc sẵn 30
7 Cơ sở cốp pha thép 15
8 Trạm rửa cốt liệu 93
9 Cơ sở điện nƣớc 5
10 Phịng thí nghiệm 5
11 Kho xăng dầu 3
Tổng Cộng 999,1
Dự phòng cho các nhu cầu khác (10%) 99,91
Tổng 1099,01
Nƣớc thải từ các hoạt động xây dựng; chế biến nguyên vật liệu; rửa xe, bảo dƣỡng phƣơng tiện máy móc,…có chứa nhiều các chất lơ lửng, dầu mỡ và khơng loại trừ có một số các kim loại nặng làm nhiễm bẩn nguồn nƣớc sơng Mã khi tiếp nhận nếu khơng có biện pháp thu gom, lắng lọc.
+ Lƣợng dầu nhớt sử dụng trung bình khoảng 18lít/lần/xe, số lần thay trung bình một năm là 4 lần/xe/năm. Năm cao điểm tập trung khoảng 404xe ơ tơ tải các loại, khi đó lƣợng dầu nhớt thải ra khi thay tƣơng ứng khoảng 29.088lít/năm (chƣa kể dầu nhớt thay cho các loại máy móc, thiết bị khác). Đây là chất thải nguy hại có tác động lớn đối với chất lƣợng nƣớc mặt và nƣớc ngầm trong khu vực nếu khơng có biện pháp thu gom xử lý triệt để.
- Nƣớc mƣa chảy tràn khu vực công trƣờng:
Nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực mặt bằng xây dựng cơng trình, khu vực khai thác vật liệu xây dựng, khu vực bãi thải đất đá, bãi rác thải cuốn theo các đất đá bở rời,
các muối khoáng trên bề mặt, dầu mỡ bị rò rỉ, các chất thải, vật liệu bị loại bỏ (cát, đá, xi măng, vỏ bao bì, đầu mẩu gỗ,…) làm tăng hàm lƣợng các chất lơ lửng, các chất hữu cơ, tăng độ đục,… của môi trƣờng nƣớc, làm suy giảm chất lƣợng nƣớc, làm mất mỹ quan (đối với các chất có thời gian phân huỷ dài hoặc khơng có khả năng phân huỷ: vỏ bao bì, giẻ lau,…).
Đặc biệt, các khu vực bãi thải đều đƣợc bố trí gần sơng suối nên khả năng nhiễm bẩn môi trƣờng nƣớc cao, trong trƣờng hợp xảy ra lũ quét lƣợng đất đá bị cuốn trôi theo dịng chảy rất lớn, vì thế cần có biện pháp xây dựng bãi đổ thải đúng quy định và tuân thủ các phƣơng pháp đổ, san gạt và đầm nén.. Bên cạnh đó, nƣớc chảy ra từ bãi rác thải sinh hoạt có chứa nhiều chất hữu cơ và các vi khuẩn có hại nếu khơng thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu và có sự giám sát chặt chẽ thì nguy cơ nhiễm bẩn mơi trƣờng nƣớc nƣớc sơng suối và nƣớc ngầm cũng khá cao.
3. Tác động đến tài nguyên và môi trƣờng đất
a. Tác động do chiếm dụng đất làm bãi đổ rác thải, đất đá thải:
+ Chiếm dụng đất làm bãi đổ đất đá thải: Trong q trình thi cơng các hạng mục cơng trình, đất đá đào từ hố móng nhà máy, kênh xả, đƣờng ống áp lực,… chỉ tận dụng một phần, phần lớn còn lại đƣợc đổ tập trung ở các bãi thải. Khối lƣợng đất đá đổ ra bãi thải bờ phải là 2.160.669m3, bãi thải bờ trái là 3.286.974,79 m3. Tổng diện tích đất chiếm dụng làm bãi đổ thải là 36,32ha.
Ngoài ra, lƣợng đất đá bóc bỏ trong q trình khai thác mỏ vật liệu, san ủi mặt bằng khu TĐC - ĐC cũng khá lớn.
+ Chiếm dụng đất làm bãi đổ rác thải sinh hoạt:
Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh do sinh hoạt của công nhân xây dựng nhƣ sau:
Bảng 3.15: Lƣợng rác thải phát sinh do sinh hoạt của công nhân Năm xây dựng Số công nhân (ngƣời) Lƣợng rác thải (m3