Một số chỉ tiêu kinh tế của vùng dự án trƣớc và sau quy hoạch

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 104 - 108)

Hạng mục Đơn vị trạng Hiện hoạch Quy QH/HT (lần) So sánh

1. Tổng sản lƣợng lƣơng thực quy

Trong đó: - Thóc tấn 346,86 630,36 1,82

- Màu quy tấn 714,57 1199,00 1,68

2. Bình quân lƣơng thực /ngƣời/năm kg 260,00 759,75 2,92

- Thóc đạt kg 86,00 502,17 5,84

3. Thu nhập toàn vùng dự án tr.đồng 3058,48 8949,14 2,93

4.Thu nhập bình quân hộ/năm tr.đồng 6,82 15,15 2,22

5. Diện tích đất nơng nghiệp BQ/hộ ha 2,48 1,80 0,73

Trong đó: - Đất lúa nƣớc ha 0,08 0,15 1,97

- Đất nƣơng rẫy (màu) ha 2,30 1,50 0,65 6. Bình quân số đầu con gia súc

lớn/hộ con 1,96 3,00 1,53

+ Trƣớc khi tích nƣớc vào hồ, tiến hành cho các hộ dân tận thu các sản phẩm trên đất trồng màu, cây ăn quả và rừng trồng trong khu vực lòng hồ. Hỗ trợ kinh phí di chuyển, thu dọn vệ sinh các cơng trình nhà ở, sản xuất, chuồng trại và khu nghĩa địa cho các hộ bị ảnh hƣởng ra khỏi khu vực lịng hồ. Hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà mới cho các hộ bị ảnh hƣởng.

+ Ngoài việc bồi thƣờng đất đai và thiệt hại tài sản cho dân dự án tiến hành hỗ trợ về sản xuất, y tế, giáo dục,… để đảm bảo đời sống của các hộ dân cần phải di dời bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.

+ Tham gia giải quyết các khiếu kiện của ngƣời dân trong quá trình thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.

+ Tiến hành các hoạt động giám sát việc thực hiện bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ theo luật định.

+ Điều tra xã hội học trƣớc và sau khi bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ (có thể là 6 tháng hay 1 năm sau) để có những chính sách bổ sung kịp thời nhằm hạn chế những vấn đề tiêu cực phát sinh ngoài dự kiến.

+ Tổng mức đầu tƣ bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ thuỷ điện Trung Sơn dự kiến khoảng là 304.561,28 triệu đồng.

- Đối với cơ sở hạ tầng giao thông:

Việc xây dựng dự án nhà máy thủy điện Trung Sơn ảnh hƣởng đến 32,0km đƣờng liên thôn, 10,5km đƣờng liên xã, 50m cầu treo tại khu vực lòng hồ. Để khắc phụ tác động này, dự án tiến hành xây dựng lại cơ sở hạ tầng giao thông các khu tái định cƣ.

Dự án còn tiến hành xây dựng đƣờng phục vụ thi công. Để đảm bảo giao thông cho tuyến đƣờng này phải tuân theo các điều kiện khi thi công nhƣ: đối với những đoạn mở rộng nền đƣờng phải luôn san gạt vật liệu trên đƣờng, các vật liệu đất đá đào đắp nền đƣờng phải dọn dẹp vận chuyển ngay trong ngày để đảm bảo cho xe qua lại đƣợc. Số lần cấm xe trong 1 ngày không quá 2 lần, mỗi lần cấm xe không quá 4 giờ. Đặc biệt khi thi công mở rộng nền đƣờng các đơn vị phải bàn bạc thống nhất biện pháp thi cơng và phải đảm bảo an tồn tuyệt đối cho ngƣời và phƣơng tiện đi lại.

- Đối với địa hình địa mạo:

+ Khi tiến hành khai thác đất san lấp và đá thi cơng cơng trình, q trình bóc lớp đất phủ và thảm thực vật sẽ làm biến dạng bề mặt địa hình, làm suy giảm thảm thực vật và làm tăng mức độ rửa trơi đất bở rời. Vì vậy để tránh hiện tƣợng đất xung quanh trƣợt lở xuống hố móng khai thác, trong q trình khai thác tuân thủ thực hiện đạt độ dốc bờ móng theo quy định.

+ Đối với các mỏ vật liệu lớp đất bề mặt sau khi bị bóc dỡ sẽ tiến hành biện pháp trồng cây phục hồi hiện trạng môi trƣờng bảo vệ bề mặt để chống thối hố đất, chống xói mịn, trƣợt, sụt, lở, lún đất cho khu vực, tránh suy thoái đất liên quan đến các quá trình xói mịn, rửa trơi đất và hệ quả làm mất đi chất dinh dƣỡng vốn có của đất hoặc làm gia tăng các chất bất lợi: keo nhơm, keo sắt, q trình laterit hóa, phá hủy cấu trúc đất do hoạt động xây dựng.

+ Khu chiếm dụng đất tạm thời: Sau khi xây dựng cơng trình, ngồi một số cơ sở cố định nhƣ nhà làm việc, các đƣờng vận hành,… có thể sử dụng tiếp tục (khu vực đất chiếm dụng vĩnh viễn), các cơ sở khác ở khu vực đất chiếm dụng tạm thời (lán trại công nhân, bãi trữ vật liệu,…) đƣợc dỡ bỏ, thu dọn sạch, san ủi để trả lại mặt bằng. Khu vực bãi thải khi hết khả năng chứa đƣợc san ủi, chôn lấp.

- Đối với môi trường sinh thái: Trong tổng diện tích thu hồi cho xây dựng cơng

trình diện tích rừng tự nhiên bị ảnh hƣởng rất ít, chủ yếu là đất trồng cây công nghiệp, lâm nghiệp (trồng luồng, lát, xoan, keo lá chàm, bạch đàn, phi lao,…) của ngƣời dân dọc hai bên bờ sông Mã và trong các nhánh suối.

Giải pháp:

+ Bồi thƣờng thiệt hại cây rừng trồng (luồng, xoan,…). + Trồng rừng bổ sung:

Đối với diện tích rừng tự nhiên bị ảnh hƣởng, thu hồi ở các khu vực (mặt bằng cơng trình, khu TĐC – ĐC, lòng hồ,…) sẽ đƣợc chủ đầu tƣ hỗ trợ địa phƣơng kinh phí trồng mới lại ở những vị trí trƣng dụng tạm thời cho dự án (khu phụ trợ, bãi trữ, bãi thải,…), khu đất trống đồi trọc ven hồ và thƣợng lƣu hồ chứa.

Riêng đối với KBTTN Xuân Nha, trong 603,4 ha thu hồi cho dự án chỉ có 580,37ha có thảm phủ thực vật. Trong đó có tới 213,11 ha là lúa hoa màu, 361,96ha rừng trồng, chỉ có 5,3ha là rừng tự nhiên. Nhƣ vậy, trong phần lớn diện tích thu hồi cho dự án là diện tích đất sản xuất, đáp ứng nhu cầu cuộc sống của ngƣời dân sở tại (thuộc xã Tà Lao Đông và Tà Lao Tây). Do vậy, ở đây chỉ kiến nghị trồng mới bổ sung diện tích rừng tự nhiên bị ảnh hƣởng của KBTTN là 5,3ha.

Ngoài ra, trong Quy hoạch TĐC – ĐC có kiến nghị phƣơng án quy hoạch giao diện tích đất rừng phòng hộ cho ngƣời dân TĐC – ĐC khu vực chăm sóc và bảo vệ. Để ngƣời dân có thêm thu nhập ổn định cuộc sống.

Nhƣ vậy, diện tích rừng trồng mới bổ sung diện tích rừng bị ảnh hƣởng bởi dự án khoảng 350ha.

Chủ đầu tƣ hợp đồng với địa phƣơng lập kế hoạch trồng mới rừng: Vị trí, loại cây, phƣơng thức trồng và chăm sóc.

Kinh phí thực hiện trồng mới rừng do chủ đầu tƣ chi trả.

+ Biện pháp quản lý nhằm hạn chế tác động đến động thực vật xung quanh và các khu bảo tồn:

Tuân thủ các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn để giảm đến mức thấp nhất tác động do tiếng ồn ảnh hƣởng đến động vật.

Chủ đầu tƣ, nhà thầu và các đơn vị thi cơng đƣa ra biện pháp, hình thức quản lý chặt chẽ công nhân xây dựng và phối hợp với chính quyền địa phƣơng và các bên liên quan trong công tác bảo vệ rừng. Nghiêm cấm mọi hoạt động liên quan đến tài nguyên rừng và công tác bảo tồn (khai thác, săn bắt, lƣu trữ, buôn bán gỗ, động vật và các sản vật rừng quý hiếm). Các nhà thầu thi công làm cam kết không đƣợc săn bắt, tàng trữ, mua bán và sử dụng động vật hoang dã, lâm sản.

Chỉ tiến hành tận thu, thu dọn trong phạm vi thu hồi cho dự án, nghiêm cấm việc tận thu ra các khu vực xung quanh.

Bố trí kho chứa xăng dầu, thuốc nổ cách xa các KBTTN, các thảm rừng để hạn chế tác động khi xảy ra cháy nổ

+ Đầu tƣ xây dựng và kinh phí hoạt động cho các tuyến giám sát sinh thái nhằm giám sát và bảo vệ khu bảo tồn Pù Hu và Xuân Nha trong 5 năm xây dựng và 2 năm đầu tích nƣớc hồ chứa.

Ưu điểm, nhược điểm, mức độ khả thi và hiệu quả của biện pháp

Nếu các giải pháp đƣợc thực hiện tốt thì những ngƣời phải di chuyển ra khỏi khu vực dự án và tái định cƣ ở nơi ở mới có điều kiện sống đƣợc cải thiện hơn so với trƣớc; môi trƣờng sinh thái đƣợc phục hồi.

Công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ - định canh và trồng luồng cần có sự phối hợp chặt chẽ của chính quyền và ngƣời dân với chủ dự án để thực hiện.

Biện pháp đƣợc thực hiện có hiệu quả cao trong việc ổn định và cải thiện đời sống, sản xuất và bảo vệ môi trƣờng.

4.1.2.2. Biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực do sự thay đổi các vấn đề kinh tế - xã hội của ngƣời dân trong vùng ảnh hƣởng

Biện pháp giảm thiểu

- Chủ đầu tƣ tiến hành giám sát, đánh giá và chịu trách nhiệm về sự ổn định xã hội và phát triển kinh tế của ngƣời dân tái định cƣ - định canh.

- Chủ đầu tƣ phối hợp với chính quyền địa phƣơng giáo dục ý thức bảo vệ rừng cũng nhƣ các sản phẩm của rừng cho công nhân xây dựng, dân địa phƣơng và dân nhập cƣ tự do. Xử phạt nghiêm đối với các trƣờng hợp cá nhân, đơn vị không tuân thủ hoặc vi phạm các quy định về bảo vệ môi trƣờng, động thực vật.

- Đối với hệ thống quản lý của chính quyền địa phƣơng: Chủ đầu tƣ kết hợp với chính quyền địa phƣơng để tăng cƣờng quản lý nhân khẩu, lao động, an ninh trật tự trong khu vực.

- Đối với con ngƣời:

Nhà thầu khi vào thi cơng cơng trình cần phải khai báo tạm trú cho cơng nhân xây dựng với chính quyền địa phƣơng.

Áp dụng những biện pháp phòng ngừa hữu hiệu để giảm khả năng lây dịch bệnh trong cộng đồng dân cƣ và trong công nhân xây dựng nhƣ: tuyên truyền, vận động giữ gìn vệ sinh nơi ở; sử dụng nƣớc sạch; tiêm chủng phòng ngừa một số bệnh; diệt trừ muỗi và các côn trùng; tăng cƣờng trang thiết bị y tế, thuốc chữa bệnh và lực lƣợng y, bác sỹ, y tá, xe cứu thƣơng. Cụ thể là:

+ Tiến hành phối hợp với các trung tâm y tế địa phƣơng để có các biện pháp phịng chống các loại bệnh thƣờng gặp nhƣ sốt rét, sốt thông thƣờng, đau bụng, kiết lỵ, tuyên truyền các biện pháp phòng trách lây bệnh từ gia súc, gia cầm,.…

+ Tiến hành lập các tủ thuốc lƣu động tại các đơn vị tham gia thi cơng cơng trình. + Kết hợp với y tế địa phƣơng để có kế hoạch định kỳ khám sức khoẻ đối với các cán bộ, công nhân trong công trƣờng, phun các loại thuốc phòng dịch bệnh,…

+ Thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra hƣớng dẫn cách phòng chống các loại dịch bệnh thƣờng gặp cho cán bộ, công nhân.

Ưu điểm, nhược điểm và hiệu quả của biện pháp

- Nâng cao đƣợc ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, sức khoẻ cho công nhân xây dựng, ngƣời dân địa phƣơng.

- Để thực hiện các biện pháp giảm thiểu cần có sự phối hợp chặt chẽ của chủ dự án, chính quyền địa phƣơng, bộ đội biên phịng, công nhân xây dựng và ngƣời dân địa phƣơng.

- Khi có sự phối hợp giữa các bên liên quan các biện pháp đƣa ra có khả năng thực thi cao.

- Biện pháp đƣợc thực thi làm giảm thiểu đƣợc sức ép lên môi trƣờng xã hội, tài nguyên rừng, tài nguyên thực động vật và ngăn ngừa đƣợc các bệnh có khả năng lây nhiễm.

4.1.2.3. Biện pháp giảm thiểu các tác động liên quan đến vấn đề tái định cƣ - định canh

Biện pháp giảm thiểu

- Để thực hiện cơng tác giải phóng mặt bằng phục vụ xây dựng cơng trình và lịng

hồ, Chủ đầu tƣ đã quy hoạch các phƣơng án dự kiến tái định cƣ – định canh. Các phƣơng án đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)