3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
4.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG
4.3.1. Biện pháp giảm thiểu tác động do cháy nổ
Chủ đầu tƣ yêu cầu các đơn vị thi công tuân thủ nghiêm ngặt các quy định hiện hành về vận chuyển, lƣu giữ và sử dụng chất nổ. Cụ thể là thuốc nổ phải đƣợc vận chuyển an toàn, có ngƣời bảo vệ, áp tải để tránh mất mát. Thực hiện đúng quy trình nổ mìn.
4.3.2. Các biện pháp an toàn trong vận hành hồ chứa
Quy trình vận hành hồ chứa sẽ đƣợc Bộ Cơng Thƣơng phê duyệt theo đúng quy định và vận hành liên hồ chứa của bậc thang thủy điện trên sông Mã. Dƣới đây là một số nét chính trong quy trình trên:
a) Các quy định chung
- Các yêu cầu đặt ra cho công tác vận hành theo thứ tự ƣu tiên nhƣ sau:
+ Bảo đảm an tồn tuyệt đối cho cơng trình đầu mối thủy lợi thủy điện Trung Sơn, chủ động đề phòng mọi bất trắc, với mọi trận lũ có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn hoặc bằng 1000 năm một lần, không đƣợc để mực nƣớc hồ chứa vƣợt mực nƣớc gia cƣờng ở cao trình 161,68m.
+ Đảm bảo điều kiện cho các tổ máy làm việc liên tục, cung cấp lên lƣới điện quốc gia với điện lƣợng trung bình năn là 1055 triệu kwh.
+ Giảm lũ cho hạ du với mực nƣớc trƣớc lũ chính vụ là 150m, tƣơng ứng với dung tích phịng lũ 112 triệu m3.
- Cơ sở để lập quy trình vận hành:
+ Luật Đê điều (Luật số 79/2006/QH11 đƣợc thông qua tại kỳ họp QH thứ 11, ngày 29/11/2006) có hiệu lực từ ngày 1/7/2007 và thay thế cho Pháp lệnh đê điều ngày 24/08/2000).
+ Quyết định 285/2006/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về nội dung thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện quy trình vận hành hồ chứa thủy điện.
+ Các Tiêu chuẩn, Quy phạm khác có liên quan tới cơng trình thủy cơng và hồ chứa nƣớc.
- Nguyên tắc làm việc của ban chỉ huy phòng chống lụt bão:
Tại Nhà máy thủy điện Trung Sơn hàng năm phải thành lập Ban chỉ huy phòng chống lụt bão (BCH-PCLB). Ban chỉ huy phòng chống lụt bão Nhà máy thủy điện Trung Sơn chịu trách nhiệm về cơng tác phịng chống lụt bão từ tháng V đến XI cho cơng trình thủy điện Trung Sơn. Khi có lũ, BCH-PCLB phải có mặt tại nhà máy dƣới sự chỉ đạo của Trƣởng ban để tổ chức thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Theo dõi chặt chẽ tình hình khí tƣợng thủy văn (Mực nƣớc hồ, lƣợng mƣa lũ tại các trạm liên quan (Xã Là, Mƣờng Lát, Hồi Xuân, Cẩm Thuỷ,…) và thông tin về dự báo mƣa, bão, lũ.
+ Kiểm tra thực tế tình trạng làm việc của cơng trình: tình trạng vận hành của các thiết bị phục vụ vận hành xả lũ, tăng cƣờng cơng tác quan trắc cơng trình thủy cơng, khắc phục kịp thời các hƣ hỏng của cơng trình và thiết bị đảm bảo cơng trình vận hành an tồn trƣớc, trong và sau mùa lũ.
+ Tổ chức lực lƣợng trực lũ, triển khai kịp thời công tác khi cần thiết.
+ Thi hành lệnh của BCH-PCLB tỉnh Thanh Hố. Trong trƣờng hợp các lệnh trên khơng phù hợp với các quy định của quy trình vận hành thì Trƣởng ban BCH-PCLB cơng trình thủy điện Trung Sơn có quyền quyết định và chịu trách nhiệm trƣớc quyết định của mình, đồng thời báo cáo ngay lên cấp có thẩm quyền.
- Vận hành trong trƣờng hợp đặc biệt : Trong mùa mƣa lũ, khi xuất hiện tình huống đặc biệt chƣa đƣợc quy định trong quy trình này, việc vận hành điều tiết và phòng chống lụt bão của hồ chứa phải theo sự chỉ đạo điều hành thống nhất của UBND tỉnh Thanh Hoá, trực tiếp là Ban chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh.
b) Cơng tác chuẩn bị phịng lũ
- Hàng năm vào trƣớc mùa lũ (tháng V), Giám đốc Nhà máy thủy điện Trung Sơn phải ra quyết định thành lập Ban chỉ huy phòng chống lụt bão nhà máy.
- Trƣởng ban chỉ huy phòng chống lụt bão nhà máy phải tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, đảm bảo tình trạng làm việc tốt của cơng trình và thiết bị bao gồm:
+ Kiểm tra khắc phục hết các khiếm khuyết có khả năng đe dọa đến sự ổn định, sự làm việc bình thƣờng, tin cậy của cơng trình, của các thiết bị quan trắc và thực hiện chế độ quan trắc mùa lũ.
+ Bảo dƣỡng đầy đủ và đảm bảo sự làm việc bình thƣờng của các tổ máy phát điện, các thiết bị cơ điện, thủy lực ở đập tràn, cửa nhận nƣớc và các nguồn điện cung cấp chính cũng nhƣ dự phịng. Chuẩn bị phụ tùng thay thế khi cần thiết.
+ Phải tiến hành kiểm tra thao tác thử nghiệm các thiết bị liên quan đến đóng mở cửa van đập tràn, nguồn điện dự phòng, bảo dƣỡng các thiết bị đập tràn và ghi vào sổ nhật ký kiểm tra.
- Hằng năm vào đầu mùa lũ Trƣởng ban chỉ huy phòng chống lụt bão nhà máy (Giám đốc nhà máy) tổ chức hội nghị phịng chống lụt bão để báo cáo cơng tác chuẩn bị, phƣơng án phòng chống lụt bão và bàn biện pháp phối hợp phòng chống lụt bão với các thành phần tham dự nhƣ sau:
Đại diện BCH-PCLB huyện Quan Hố
Đại diện Trung tâm Dự báo Khí tƣợng thủy văn tỉnh Thanh Hoá Đại diện Điện lực tỉnh Thanh Hoá
Đại diện bƣu điện huyện Quan Hoá.
- Trong suốt thời kỳ mƣa lũ, phải đảm bảo sự hoạt động bình thƣờng các phƣơng tiện thơng tin vơ tuyến, điện thoại để liên lạc đƣợc giữa nhà máy và BCH-PCLB nhà máy với các cơ quan liên quan:
Trung tâm điều độ quốc gia (Ao)
Trung tâm điều độ hệ thống điện Miền Trung (A3) BCH-PCLB tỉnh Thanh Hoá, huyện Quan Hố.
Trung tâm Dự báo Khí tƣợng thủy văn tỉnh Thanh Hố
- Trƣớc mùa lũ, Giám đốc nhà máy thuỷ điện Trung Sơn có trách nhiệm tổ chức theo dõi, thu thập các tài liệu khí tƣợng thủy văn có liên quan đến cơng tác phịng chống lụt bão. Tổ chức thực hiện hồn thành các cơng tác sửa chữa, duy tu bão dƣỡng cơng trình và thiết bị liên quan đến an tồn vận hành trong mùa lũ.
c) Vận hành trong mùa lũ
Các cửa van đƣợc đánh dấu thứ tự từ trái sang phải theo chiều nƣớc chảy là cửa số 1, 2, 3, 4, 5 và cửa số 6.
Phƣơng thức vận hành cửa van đập tràn:
- Phƣơng thức vận hành chống lũ sớm và lũ muộn
Đối với thời kỳ lũ sớm và lũ muộn cửa tràn phải đảm bảo duy cao trình mực nƣớc trong hồ là 160m.
Các cửa van đƣợc mở thành từng nấc tƣơng ứng với độ mở 0,5m. Thứ tự mở sau đƣợc thực hiện sau khi hoàn thành thứ tự mở trƣớc đó. Trình tự đóng đƣợc thực hiện ngƣợc với trình tự mở, thứ tự đóng sau đƣợc thực hiện sau khi hồn thành thứ tự đóng trƣớc đó.
- Phƣơng thức vận hành chống lũ:
Đối với thời kỳ lũ chính vụ cửa tràn phải đảm bảo duy cao trình mực nƣớc trong hồ là 150m, tƣơng ứng có dung tích phịng lũ là 112 triệu m3
.
Các cửa van đƣợc mở thành từng nấc tƣơng ứng với độ mở 0,5m, để duy trì mực nƣớc hồ ổn định ở 150m. Khi tất cả các cửa van đã mở đến 150m mà mực nƣớc trong hồ vẫn dâng lên thì các cửa van tràn đƣợc nâng lên để đảm bảo tràn làm việc ở chết độ chảy tự do.
- Phƣơng thức vận hành khẩn cấp
Trong điều kiện khẩn cấp cho phép mở các cửa van tối đa khả năng. - Phƣơng thức vận hành bằng tay
Trong trƣờng hợp gặp sự cố về điện hoặc thiết bị điều khiển cho phép vận hành đập tràn bằng tay.
Yêu cầu: Nghiêm cấm việc để cho nƣớc tràn qua đỉnh cung tràn trong mọi trƣờng hợp.
- Trƣớc khi xả lũ, trƣởng ban chỉ huy phòng chống lụt bão Nhà máy thủy điện Trung Sơn phải thông báo đến các cơ quan liên quan và thực hiện các công việc sau:
+ Trƣởng ban chỉ huy phòng chống lụt bão Nhà máy thủy điện Trung Sơn cơng bố tình trạng lũ, báo cáo với Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia (Ao), Trung tâm điều độ hệ thống điện Miền Trung (A3) để Nhà máy thủy điện Trung Sơn chính thức điều
hành công việc xả lũ hồ chứa thủy điện Trung Sơn, đồng thời thông báo tới BCH-PCLB tỉnh để phối hợp điều hành.
+ BCH-PCLB tỉnh Thanh Hố có trách nhiệm thơng báo kịp thời đến các cơ quan, chính quyền địa phƣơng và nhân dân vùng hạ du về tình trạng lũ, nhằm chuẩn bị các biện pháp ứng phó kịp thời
+ BCH-PCLB tỉnh Thanh Hố có trách nhiệm tổ chức huy động các lực lƣợng, phƣơng tiện chống bão lũ để hạn chế thiệt hai do bão lũ gây ra ở địa phƣơng và kịp thời huy động hỗ trợ tiếp ứng cho lực lƣợng phòng chống lụt bão của cơng trình thủy điện Trung Sơn trong tình huống khẩn cấp.
d) Trách nhiệm của nhà máy và các cấp chính quyền
- Nhà máy thuỷ điện Trung Sơn:
+ Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định trong quy trình để vận hành hồ chứa thủy điện Trung Sơn đảm bảo an tồn cơng trình và phát điện với điện lƣợng cao.
+ Trong quá trình quản lý khai thác, hàng năm Nhà máy thủy điện Trung Sơn phải tổng kết đánh giá việc vận hành điều tiết hồ và thực hiện quy trình này. Nếu thấy cần thiết phải sửa đổi, bổ sung quy trình phải báo Bộ Sở Cơng thƣơng, UBND tỉnh Thanh Hố.
+ Trong mùa mƣa lũ thƣờng xuyên liên hệ với UBND tỉnh Thanh Hố, Sở Cơng thƣơng, Sở NN & PTNT, Ban chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh, đồng thời giữ liên hệ chặt chẽ với UBND các huyện, xã, thị trấn trong vùng ảnh hƣởng về tình hình cơng trình và kế hoạch xả lũ. Có kế hoạch và biện pháp xử lý trong trƣờng hợp có nguy cơ xảy ra sự cố, đồng thời báo cáo lên các cơ quan liên quan.
- Sở Cơng thƣơng tỉnh Thanh Hố
+ Chỉ đạo, hƣớng dẫn và kiểm tra Nhà máy thủy điện Trung Sơn thực hiện quy trình này, đặc biệt là việc vận hành xả lũ của hồ chứa.
+ Thẩm định nội dung sửa đổi, bổ sung quy trình theo đề nghị của Nhà máy thủy điện Trung Sơn, xin ý kiến của Bộ Cơng thƣơng, trình UBND tỉnh Thanh Hoá Quyết định.
+ Thẩm định phƣơng án phòng chống lụt bão hàng năm của hồ chứa thủy điện Trung Sơn, báo cáo Ban chỉ huy PCLB tỉnh để trình UBND tỉnh Thanh Hố phê duyệt, theo dõi việc thực hiện.
- Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hố
+ Giám sát việc thực hiện quy trình của các ngành, các cấp trong hệ thống.
+ Xử lý các hành vi ngăn cản, xâm hại đến việc thực hiện quy trình này theo thẩm quyền.
+ Tạo điều kiện cho Nhà máy thủy điện Trung Sơn vận hành điều tiết hồ chứa thủy điện Trung Sơn theo quy trình.
+ Chỉ đạo Ban chỉ huy PCLB tỉnh, Nhà máy thủy điện Trung Sơn và các ngành, các cấp thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ.
- Uỷ ban nhân dân huyện Quan Hố + Nghiêm chỉnh thực hiện quy trình này.
+ Ngăn chặn, xử lý và thông báo cho Nhà máy thủy điện Trung Sơn những hành vi ngăn cản, xâm hại việc thực hiện quy trình này theo thẩm quyền.
+ Thực hiện phƣơng án đảm bảo an toàn cho vùng hạ du khi hồ chứa xả lũ và trƣờng hợp xảy ra sự cố.
+ Tuyên truyền, vận động nhân dân địa phƣơng thực hiện đúng các quy định trong quy trình này và tham gia phịng chống lụt bão, bảo vệ an tồn cơng trình hồ chứa thủy điện Trung Sơn
+ Giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và cùng Nhà máy thủy điện Trung Sơn tháo gỡ, giải quyết những khó khăn trong việc nâng cấp sửa chữa cơng trình. Khắc phục hậu quả thiên tai gây sự cố cho cơng trình.
4.3.3. Biện pháp giảm thiểu do vỡ đê quai, vỡ đập
Để phòng ngừa vỡ đập, đê quai tần suất và mực nƣớc lớn nhất thiết kế của cơng trình đã đƣợc xác định theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 285: 2002 và Nghị định 209/2004/NĐ-CP của Chính phủ. Ngồi ra, trong q trình thiết kế đã kiến nghị các biện pháp xử lý tác động do các đứt gãy và phá huỷ kiến tạo gây ra đối với tuyến đập, và đã thiết kế tràn sự cố để tránh trƣờng hợp vỡ đập. Tuy nhiên, sự cố do vỡ đê quai và vỡ đập vẫn có khả năng xảy ra.
- Trong trƣờng hợp gặp các trận lũ vƣợt tần suất thiết kế: đối với đê quai lớn hơn 5%, đối với đập lớn hơn 0,1% nguy cơ bị vỡ đập, đê quai có thể xảy ra. Biện pháp giảm thiểu thiệt hại nhƣ sau:
+ Lập ban phòng lũ trực thƣờng xun (24/24giờ) trên cơng trƣờng và ở khu vực có nguy cơ vỡ.
+ Dẫn tồn bộ lƣu lƣợng qua cơng trình dẫn dịng thi cơng.
+ Chuẩn bị các vật liệu để cơi đê quai khi thấy có nguy cơ lũ vƣợt thiết kế.
+ Kịp thời thông báo cho công nhân thi công, công nhân vận hành và di chuyển máy móc trên cơng trƣờng ra khỏi khu vực nguy hiểm.
+ Khẩn trƣơng thơng báo cho chính quyền địa phƣơng ở hạ du di chuyển ngƣời dân ra khỏi khu vực có khả năng ngập lụt để tránh thiệt hại về tài sản và con ngƣời.
- Để nhận định phạm vi sơ tán khi vỡ đập hoặc xả các lƣu lƣợng lũ qua tràn khác nhau, xác định xói lở và biện pháp gia cố bờ ở hạ lƣu trong giai đoạn TKKT tiếp tục tính tốn kiểm tra lũ và kiểm tra bố trí tràn để xả khi có lũ P = 0,1%. Làm mơ hình thuỷ lực tràn để kiểm tra và điều chỉnh thiết kế tràn, xác định đƣờng mặt nƣớc sông ở các đoạn thƣợng, hạ lƣu đập theo các cấp lƣu lƣợng khác nhau.
- Thƣờng xuyên phổ biến cho dân các quy định về an toàn cần thực hiện, tổ chức thông báo và sơ tán kịp thời trong trƣờng hợp phải xả lũ lớn. Kiểm tra thƣờng xuyên các cơng trình có liên quan đến việc xả tràn nhƣ hệ thống đóng mở tràn.
4.3.4. Biện pháp giảm thiểu tác động đến nghề cá và cá trong dịng sơng
- Trên hệ thống sơng Mã có các bậc thang thủy điện trên Sơng Mã, Sơng Chu nhƣ vậy các tác động đến nghề cá và cá trong hệ thống sông là rất đáng kể. Trong hệ thống sơng này có một số lồi cá có trong sách đỏ của Việt Nam nhƣ Cá Lăng, cá Măng, Cá Anh Vũ, các loài cá này hàng năm vẫn theo ngƣợc dòng nƣớc để sinh sản. Vậy để giảm thiểu tác động này cần có các biện pháp giảm thiểu sau:
- Trên tồn bộ hệ thống sơng sẽ để lại một dịng sơng khơng có cơng trình thủy điện để cá có thể lên để sinh sản. Tƣ vấn đề nghị khơng làm các cơng trình trên Sơng Bƣởi trong hệ thống sơng Mã để các lồi cá này sinh sản.
- Đối với nghề cá, ngƣời dân trƣớc kia đã quen với cách đánh bắt trên sơng, nƣớc chảy, vì vậy khi xây đập thủy điện sẽ chuyển trạng thái nƣớc từ trạng thái nƣớc chảy sang hồ, Chủ đầu tƣ hỗ trợ, hƣớng dẫn ngƣời dân cách đánh bắt cá phù hợp với trạng thái hồ, hƣớng dẫn ngƣời dân nuôi các loại cá lồng nhƣ trôi, chắm, … để ngƣời dân tăng thêm thu nhập phát triển kinh tế.