3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
2.1.2. Điều kiện khí hậu thuỷ văn
2.1.2.1. Tình hình tài liệu
Danh sách các trạm khí tƣợng và thời gian quan trắc trên lƣu vực sông Mã xem bảng 2.1
Bảng 2.1: Danh sách các trạm khí tƣợng thủy văn và yếu tố quan trắc No Tên trạm Yếu tố quan trắc Thời gian quan trăc No Tên trạm Yếu tố quan trắc Thời gian quan trăc
1 Tuần Giáo Mƣa, bốc hơi, nhiệt, ẩm,gió. 1961-2007
2 Điện Biên -nt- 1959-2007
3 Sơn La -nt- 1961- 2007
4 Sông Mã -nt- 1962-2007
5 Mộc Châu -nt- 1961-2007
7 Lạc Sơn -nt- 1961-2007 8 Hồi Xuân -nt- 1956-2007 9 Nho Quan -nt- 1961-2007 10 Yên Định -nt- 1965-2007 11 Bái Thƣợng -nt- 1961-2007 12 Nhƣ Xuân -nt- 1964-2007 13 Tĩnh Gia nt 1964-2007 14 Thanh Hoá -nt- 1955-2007
(Nguồn: Trung tâm ứng dụng công nghệ KTTV thuộc Bộ TN&MT)
2.1.2.2. Điều kiện khí hậu
Vùng dự án nằm trong khu vực khí hậu Tây Bắc Việt Nam, giới hạn ở sƣờn Tây dãy Hồng Liên Sơn, chịu ảnh hƣởng của gió mùa cực đới một cách gián tiếp nên nền nhiệt độ mùa đông cao hơn so với vùng Đơng Bắc. Khí hậu đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt.
+ Mƣa: Mƣa trên lƣu vực phân thành hai mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào tháng IX hoặc tháng X. Lƣợng mƣa mùa mƣa chiếm 70 - 90% lƣợng mƣa cả năm. Mùa khô bắt đầu từ tháng X hoặc tháng XI và kết thúc vào tháng IV năm sau, tháng có lƣợng mƣa ít nhất là tháng I III. Lƣợng mƣa phân bố không đều trên lƣu vực. Lƣợng trung bình lƣu vực Sơng Mã tính đến tuyến đập là Xlv = 1420 mm.
Bảng 2.2: Lƣợng mƣa tháng các trạm đại biểu lƣu vực sông Mã (mm)
Tháng/
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Tuần giáo 23,5 28,9 56,5 128 212 304 303 279 134 69,1 39,7 20,7 1597 Điện Biên 22,8 31,8 50,7 105 190 264 301 303 148 66,3 33,8 22,5 1538 Sơn La 18,9 29,2 49,4 112 195 254 266 271 131 67,0 34,8 15,5 1443 Sông Mã 13,2 17,6 36,1 90 155 216 217 230 111 40,9 24,8 13,5 1165 Mộc Châu 22,4 22,4 41,7 100 179 242 262 319 261 125 38,2 15,4 1628 Mai Châu 14,3 11,7 29,5 94 197 264 311 332 289 169 37,0 11,1 1760 Lạc Sơn 29,7 29,1 50,6 97 222 269 300 358 308 210 84,7 25,3 1984 Bản Khá 33,1 34,0 44,3 125 185 224 253 337 151 78,0 40,6 20,6 1525 Sốp Cộp 19,2 19,7 43,2 107 162 212 229 234 114 61,8 31,9 20,1 1253 Yên Châu 10,8 14,9 39,0 97,5 148 210 218 246 133 59,5 20,8 11,5 1210 Hồi Xuân 14,5 16,6 33,9 92,3 222 257 337 338 276 145 40,4 15,7 1788 Nho Quan 25,1 25,9 51,1 90,5 189 239 261 343 344 232 88,4 24,7 1914 Yên Định 16,5 18,2 32,6 63,9 162 197 175 258 319 201 75,9 16,2 1535 Bái Thƣợng 27,0 26,1 46,8 91,8 249 258 242 321 346 238 95,8 25,1 1966 + Chế độ gió: Gió tây khơ nóng thƣờng ảnh hƣởng tới địa bàn tỉnh Sơn La và Thanh Hóa từ tháng 4 đến tháng 9, đặc biệt trong các tháng 4 và tháng 5, thời kỳ này độ ẩm khơng khí giảm thấp hạn chế tới sinh trƣởng cây trồng.
+ Chế độ nhiệt: Nhiệt độ khơng khí trung bình năm là 18,60C. Ba tháng nóng nhất là tháng V-VI-VII với nhiệt độ trung bình từ 230-340C, ba tháng lạnh nhất là tháng XII-I- II với nhiệt độ trung bình 15,9 0
+ Độ ẩm khơng khí: độ ẩm khơng khí trung bình năm dao động trong khoảng 84- 89%.
Đánh giá chung: đây là một vùng khí hậu tƣơng đối khơ ở miền Bắc nƣớc ta, với tổng lƣợng mƣa năm dƣới 1.600mm và có một mùa khơ dài (5-6 tháng), khó khăn lớn nhất ở khu vực do khí hậu đem lại là tƣơng đối thiếu nƣớc trong mùa khô. Do vậy việc xây dựng hồ chứa ngồi việc cung cấp điện cịn là một nhân tố tích cực khơng những góp phần điều hồ chế độ khí hậu mà cịn góp phần cung cấp nƣớc trong mùa khơ cho vùng.
2.1.2.3. Điều kiện thuỷ văn a) Đặc điểm chung
Sông Mã bắt nguồn từ vùng núi Pu Huổi Long (tỉnh Lai Châu) ở độ cao 2.179m, chảy qua địa phận Sơn La, Lào, Thanh Hoá đổ ra cửa Lạch Sung, Lạch Trƣờng, Lạch Hới vùng ven biển tỉnh Thanh Hố. Độ cao trung bình tồn lƣu vực khoảng 760 m, đỉnh cao nhất đạt trên 2.000 m. Theo thống kê, lƣu vực Sơng Mã có diện tích 28.400 km2.
Lƣu vực sơng Mã nằm lọt giữa hai dãy núi cao chạy song song theo hƣớng Tây Bắc Đông Nam: dãy thứ nhất thuộc bờ trái sông Mã kéo dài từ Tuần Giáo đến Trung Sơn, dãy thứ hai thuộc bờ phải sông Mã và sơng Chu. Đặc điểm nổi bật của địa hình lƣu vực là cao nguyên thể hiện rõ ở vùng thƣợng lƣu và trung lƣu.
Khu vực bố trí các tuyến đập dự kiến nằm ở đoạn trung lƣu dịng Sơng Mã. Trên địa bàn thuộc lãnh thổ Việt Nam, ngoài dịng sơng chính, có nhánh Suối Quanh bắt nguồn từ vùng núi Yên Châu tỉnh Sơn La chẩy vào Sông Mã đoạn Bản Nhục cách tuyến đập phƣơng án 3 về phía thƣợng lƣu khoảng 0.7km.
Các suối nhánh bậc 2 bậc 3 của Sơng Mã có mật độ tƣơng đối cao, dạng xƣơng cá chiều dài từ 2-3km đến hàng chục km. Đặc điểm rất nổi bật của hệ thống suối thƣờng có phƣơng á kinh tuyến và uốn khúc rất mạnh. Mức phân cắt dọc của các suối thƣờng khá thấp ở phần hạ lƣu, tăng cao đột ngột trên vùng thƣợng lƣu.
Bảng 2.3: Đặc trƣng hình thái lƣu vực Sơng Mã tính đến tuyến đập Tuyến Diện tích Tuyến Diện tích lƣu vực (km2) Độ dài sơng (km) Độ rộng lƣu vực (km) Mật độ lƣới sông (km/km2) Cao độ trung bình lv (m) Độ dốc lịng sơng (%0) PA 4A 13175 239 55 0,68 760 4,51
(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập)
b) Dịng chảy năm
Lƣợng mƣa đem đến lƣu vực hồ Trung Sơn thấp, trung bình 18,7 tỷ m3 năm tƣơng ứng với lớp nƣớc mƣa 1.420mm. Hàng năm tổng lƣợng dòng chảy đến hồ chứa Trung Sơn là 7,7 tỷ m3
tƣơng ứng với moduyn dòng chảy trung bình 18,5 l/skm2 và lớp dòng chảy 584mm. Hệ số dòng chảy ở đây đạt thấp, =0,41. Lịng sơng cắt sâu tới mực xâm thực cơ sở, vì vậy dịng chảy ngầm vào hồ chứa Trung Sơn là 4,38l/skm2, chiếm 26,7% so với dịng chảy tồn phần. Khí hậu khơ nóng, khả năng bốc hơi trên lƣu vực hồ chứa lớn, so với bốc hơi thực tế chênh lệch tới >400mm, thể hiện mức độ khô hạn của vùng.
Bảng 2.4: Cán cân nƣớc lƣu vực hồ chứa Trung Sơn P P (mm) R (mm) U E (mm) (mm) % 1.420 584 156 26,7 836 0,41
(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập)
Mùa dịng chảy trên lƣu vực không đồng nhất, phần thƣợng nguồn và trung lƣu nằm sâu trong lục địa, mùa lũ kéo dài từ tháng (VI X) có lƣợng dịng chảy trung bình mùa lũ đạt 34l/skm2 chiếm 74% lƣợng dịng chảy năm. Hạ du nằm sát biển nên mùa lũ xuất hiện chậm hơn 1 tháng (VII XI), lƣợng dòng chảy mùa lũ trung bình đạt 50 l/skm2 chiếm 75% dòng chảy năm. Lƣu vực sơng Chu có mùa lũ xuất hiện từ tháng (VII X) chiếm 61,9% lƣợng dòng chảy năm với modun dòng chảy 35,4 l/skm2. Tháng có dịng chảy lớn nhất xuất hiện chậm dần từ thƣợng du về đến hạ du. Thƣợng du tháng VIII có lƣợng dịng chảy lớn nhất, với modun dịng chảy trung bình (47 52)l/skm2
chiếm tới 20% lƣợng dòng chảy cả năm. Hạ du là tháng IX, trùng với thời kỳ dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh ở vĩ độ này, chiếm (24 25)% lƣợng dịng chảy năm với modun dịng chảy trung bình (80 100)l/skm2. Lƣu vực sơng Chu có dịng chảy tháng lớn nhất vào tháng IX chiếm 19,6% lƣợng dòng chảy năm.
Bảng 2.5: Phân phối dòng chảy tại trạm Cẩm Thủy
Đặc trƣng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB
Q (m3/s) 140 118 104 108 156 365 620 876 821 408 250 328 360
% 3,23 2,72 2,4 2,49 3,62 8,43 14,3 20,3 19 9,43 5,78 7,58
(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập)
Các trận lũ lớn trên lƣu vực sông Mã thƣờng do bão, áp thấp nhiệt đới hoặc khơng khí lạnh gây nên mƣa lớn. Tháng có dịng chảy lớn nhất trên lƣu vực rơi vào tháng IX - đây cũng là thời gian có tần suất xuất hiện bão, áp thấp nhiệt đới lớn nhất trong vùng biển Việt Nam. Có thể nhận xét rằng modun đỉnh lũ trên lƣu vực sông Mã không lớn, trên sơng chính lớn nhất đạt 450 l/skm2 cịn trên những sơng nhỏ đạt (1.000 2.000) l/skm2 và thời gian lũ kéo dài.
Phần hạ du sơng Mã chảy trong vùng đồng bằng có độ dốc lịng sơng nhỏ (dƣới 10/00), dịng sơng uốn khúc quanh co và trong khoảng 50km tính từ cửa sơng đã tiếp nhận nƣớc của hai phụ lƣu lớn nhất sông Mã là sông Bƣởi và sông Chu, vấn đề tiêu thốt nƣớc lũ thƣờng gặp khó khăn, gây ngập úng cho vùng đồng bằng. Nếu với tổng lƣợng mƣa 3 ngày đạt (300 400)mm có thể gây ngập úng tới 10.000ha ở hạ du. Theo số liệu của Viện Quản lý và Quy hoạch thủy lợi, diện tích hạ du sơng Mã thƣờng xuyên bị ngập úng khoảng 44.000ha mỗi năm.
* Mùa kiệt:
Mùa kiệt trên lƣu vực thƣờng kéo dài từ 7 đến 8 tháng với lƣợng nƣớc chiếm chƣa tới 30% tổng lƣợng nƣớc năm và modun dòng chảy trong mùa kiệt cũng chỉ xấp xỉ 1/4 modun dòng chảy trong mùa lũ. Ba tháng liên tiếp có dịng chảy nhỏ nhất thƣờng rơi vào thời kỳ từ tháng II đến tháng IV với lƣợng nƣớc chiếm 7,6% tổng lƣợng dòng chảy năm. Modun dịng chảy trung bình trong thời kỳ này chỉ đạt 6,29l/skm2
.
Theo tính tốn của PECC 4, dịng chảy bình qn năm tại tuyến đập Trung Sơn là 244m3/s. Phân phối dòng chảy mùa, dòng chảy các tháng và lƣu lƣợng đỉnh lũ theo các tần suất khác nhau tại tuyến đập Trung Sơn cũng đã đƣợc tính tốn và đƣợc thống kê trong các bảng dƣới đây.
Bảng 2.6: Các thơng số thống kê dịng chảy năm tại tuyến đập F (km2) N (năm) Qo (m3/s) Cv Cs Qp (m
3
/s)
10% 50% 90%
(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập)
Bảng 2.7: Phân phối dòng chảy mùa ứng với các tần suất thiết kế
Tần suất Mùa lũ (VI-X) Mùa kiệt (XI-V) Năm
(%) W (106m3) (%) W (106m3) W (106m3)
P=10% 81.0 7.543 19.0 1.779 9.322
P=50% 71.1 5.238 28.9 2.130 7.368
P=90% 72.1 3.821 27.9 1.478 5.299
(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập)
Bảng 2.8: Phân phối dịng chảy tháng các năm điển hình
Năm/tháng VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V Năm
Năm nhiều nƣớc 1960-1961,p=10% 226,6 567,8 1082,9 633,9 351,1 194,8 148,2 83,4 70,5 58,3 51,5 68,3 294,8 Năm trung bình 1981-1982,p=50% 291,2 307,4 594,9 515,7 287,3 195,1 136,1 103,0 95,26 83,3 99,5 99,3 234,0 Năm ít nƣớc 1968-1969,p=90% 168,3 164,9 487,1 361,3 200,6 133,5 90,1 70,6 56,1 48,5 64,6 71,4 159,7
(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập)
Bảng 2.9: Kết quả tính tốn lƣu lƣợng đỉnh lũ tại tuyến đập
Đơn vị: m3/s
Tuyến tính tốn F(km2 ) P%
0.1 0.5 1 5 10
Trạm Cẩm Thuỷ 17.500 14.900 11.600 10.200 7.050 5.730
Tuyến Đập 13.175 13.400 10.400 9.100 6.200 5.000
(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập)
Nhƣ vậy tài nguyên nƣớc đến hồ chứa Trung Sơn khơng lớn và có sự phân hóa rõ nét theo mùa. Mùa lũ thƣờng kéo dài từ tháng VI đến tháng X với lƣợng dòng chảy chiếm tới trên 70% tổng lƣợng dịng chảy năm. Tháng có lƣợng dịng chảy lớn nhất là tháng VIII, cịn tháng có lƣợng dịng chảy nhỏ nhất là tháng III. Chênh lệch lƣợng nƣớc giữa tháng lớn nhất và tháng nhỏ nhất đạt từ 7 đến 18 lần tùy theo năm nƣớc lớn, nƣớc nhỏ hay nƣớc trung bình.
e) Tổng lượng bùn cát lắng đọng hồ chứa
Sử dụng kết quả tính tốn độ đục trạm Cẩm Thủy tính tốn bồi lắng hồ chứa thủy điện Trung Sơn.
Tổng lƣợng bùn cát về hồ chứa gồm 2 thành phần: lƣợng bùn cát di đẩy và lƣợng phù sa lơ lửng. Lƣợng phù sa di đẩy đƣợc tính bằng 20% lƣợng phù sa lơ lửng
Bảng 2.10: Kết quả tính tốn phù sa lắng đọng hồ Trung Sơn
No Đặc trƣng Trị số
(A) Độ đục bình quân nhiều năm, (g/m3
) 222
(B) Lƣu lƣợng phù sa lơ lửng,Ro (kg/s) 54,2
(C) Hệ số phù sa lắng đọng, E 0,75
(D) Dung trọng phù sa lơ lửng, ll (tấn/m3) 1,182
(F) Tổng lƣợng phù sa lơ lửng lắng đọng, Vll (m3/năm) 1084047 (G) Tổng lƣợng phù sa di đẩy lắng đọng, Vdđ (m3/năm) 216810 (H) Tổng lƣợng phù sa lắng đọng hàng năm (106m3/năm) 1,301 (I) Tổng lƣợng phù sa lắng đọng 100 năm (106m3) 130,1
(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập)
Vậy tổng lƣợng bùn cát hàng năm lắng đọng ở hồ Trung Sơn ứng với phƣơng án chọn là 1.301.000m3/năm.