Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 100 - 104)

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG

4.1.1. Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải

4.1.1.1. Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm khí thải, bụi và tiếng ồn

a) Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm khí thải

- Tất cả các xe vận tải và các thiết bị thi công cơ giới đƣa vào sử dụng đạt tiêu chuẩn về khí thải đảm bảo mơi trƣờng, an tồn kỹ thuật về mức độ an toàn theo quy định của Cục Đăng kiểm.

- Tiến hành kiểm tra thƣờng xuyên, bảo dƣỡng định kỳ các phƣơng tiện giao thơng, máy móc, thiết bị xây dựng hoạt động trên công trƣờng.

- Điều tiết số lƣợng xe phù hợp với thời gian và tiến độ công việc để tránh làm gia tăng mật độ xe hoạt động trên công trƣờng.

- Biện pháp giảm thiểu đơn giản, dễ thực hiện, có tính khả thi cao, do đƣợc kiểm định trƣớc khi vận hành và điều tiết phù hợp nên khối lƣợng các chất khí thải từ phƣơng tiện giao thơng, máy móc đạt tiêu chuẩn cho phép thải ra môi trƣờng.

b) Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi

- Thực hiện phủ bạt xe, chở đúng khối lƣợng tránh rơi vãi trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu.

- Áp dụng biện pháp tƣới nƣớc 2lần/ngày trong quá trình san ủi mặt bằng, quá trình vận chuyển nguyên vật liệu tại khu vực thi công, đƣờng thi công. Tùy thuộc vào điều kiện thời tiết (đặc biệt vào những thời điểm có nắng to và gió vào mùa khơ) và mật độ hoạt động của phƣơng tiện có thể phải tăng cƣờng số lần tƣới nƣớc thƣờng xuyên mặt đƣờng thi công và mặt bằng công trƣờng gần khu vực lán trại công nhân, khu dân cƣ.

- Quản lý chặt chẽ việc tƣới ẩm giảm thiểu ô nhiễm bụi tại khu nghiền sàng vật liệu, trạm trộn bê tông.

- Các biện pháp trên hạn chế đƣợc phần lớn lƣợng bụi phát sinh do hoạt động xây dựng, vận chuyển chất thải trong cơng trình, nhƣng rất khó để giảm thiểu đƣợc hàm lƣợng bụi do nổ mìn thi công và khai thác nguyên vật liệu.

- Việc tiến hành che phủ, phun ẩm trong quá trình thi công xây dựng và vận chuyển dễ thực hiện và có tính khả thi cao.

- Tại các khu TĐC - ĐC sử dụng lao động tại chỗ cho các khâu đào dắp cho việc xây dựng hệ thống kênh mƣơng, san gạt các mặt bằng nhà .. hạn chế việc sử dụng máy móc cho các cơng việc đơn giản để làm giảm lƣợng khí thải, bụi trong khu vực.

c) Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn

- Do thời gian công nhân làm việc theo ca và tại các vị trí khác nhau trên cơng trƣờng nên cần phải bố trí thời gian, vị trí làm việc cho cơng nhân thích hợp, thay đổi thƣờng xuyên vị trí làm việc của cơng nhân và có chế độ điều tiết các phƣơng tiện, máy móc, thiết bị phù hợp. Xắp xếp thời gian làm việc, điều tiết hoạt động của các phƣơng tiện máy móc để giảm thiểu tiếng ồn có tính khả thi cao, dễ thực hiện.

- Nguồn làm ảnh hƣởng đến tiếng ồn là do các phƣơng tiện và máy móc thi cơng do vậy việc điều tiết xe, các phƣơng tiện, máy móc là rất quan trong, trong thời gian làm việc không tập trung quá nhiều các phƣơng tiện, máy móc vào một vị trí tại cùng một

thời điểm sẽ làm giảm đƣợc mức tiếng ồn do cộng hƣởng gây ảnh hƣởng đến công nhân làm việc xung quanh. Có lịch làm việc và vị trí cụ thể đối với từng loại máy móc, phƣơng tiện vận chuyển. Đối với khu vực cơng trình gần khu dân cƣ, khơng sử dụng máy móc có tiếng ồn lớn trong thời gian nghỉ ngơi của ngƣời dân, khi cần thiết về tiến độ của cơng trình thì phải thơng báo cho ngƣời dân lịch làm việc của từng loại máy móc.

- Chi phí cho các biện pháp giảm thiểu các tác động do khí thải, bụi và tiếng ồn đƣợc tính trong chi phí chung của nhà thầu xây dựng.

Các biện pháp nêu trên được đưa vào trong hồ sơ mời thầu là một điều kiện bắt buộc đối với các nhà thầu nhằm đảm bảo chất lượng mơi trường khơng khí đạt tiêu chuẩn TCVN 5937-2005 - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh; TCVN 5939- 2005 - Tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; TCVN 6438-2001 - Giới hạn lớn nhất cho phép của các phương tiện giao thông đường bộ và TCVN 5948- 1999 - Tiêu chuẩn môi trường trong lĩnh vực tiếng ồn.

4.1.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải lỏng

Biện pháp giảm thiểu

- Thu gom và xử lý nước thải:

+ Trong q trình thi cơng, nƣớc thải chủ yếu đƣợc tạo ra từ các hoạt động thƣờng ngày của con ngƣời nhƣ sản phẩm bài tiết, tắm giặt, vệ sinh ... Các chất có trong nƣớc thải sinh hoạt tồn tại dƣới các dạng khác nhau từ các chất trôi nổi hay lơ lửng bao gồm các mảnh giấy vụn, nhựa plastic, túi nilon,.. đến những chất rắn ở trạng thái keo hay dung dịch và các vi khuẩn gây bệnh.

+ Các khu vực xử lý nƣớc thải đƣợc đặt tại khu vực lán trại thi công, trạm trộn bêtơng, khu mặt bằng cơng trƣờng….

+ Tồn bộ nƣớc thải xám từ các nhà vệ sinh đƣợc thu gom vào bể phốt xử lý kỵ khí. + Đối với nƣớc thải sinh hoạt thơng thƣờng (từ các q trình nấu ăn, rửa bát, lau nhà, tắm và giặt quần áo...) đƣợc thu gom và xử lý đảm bảo chất lƣợng đạt tiêu chuẩn môi trƣờng trƣớc khi thải. Nguồn tiếp nhận nƣớc thải thông thƣờng là Sông Mã

+ Để thuận lợi cho việc xử dụng sau khi dự án đi vào hoạt động, vị trí đặt hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc đặt gần khu nhà làm việc của Chủ dự án và nhà thầu xây dựng (vị trí 17 trên sơ đồ mặt bằng xây dựng). Toàn bộ nƣớc thải từ khu nhà ở và lán trại của công nhân đƣợc đƣợc thu gom dẫn về khu xử lý chung.

+ Nƣớc thải sinh hoạt thông thƣờng đƣợc thu gom, xử lý và xả thải theo quy trình sau:

Ngun lí hoạt động:

Nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thu gom theo đƣờng ống cống chung, qua lƣới chắn rác, vào bể thu gom. Từ bể gom, nƣớc thải qua bể phân huỷ sinh học hiếu khí (dạng đệm cố định). Tại đây, trong điều kiện nƣớc thải đƣợc sục khí liên tục các vi sinh vật hiếu khí bám trên bề mặt vật liệu đệm sẽ phân huỷ các chất hữu cơ trong nƣớc thải. Sau đó, nƣớc

Chlorine

Bể phân huỷ sinh học hiếu khí (FBR)

Bể lắng Khí Ngăn khử trùng Bể gom Nƣớc thải sông Mã Lọc rác

thải đƣợc đƣa sang bể lắng để lắng các cặn bùn, bùn hoạt tính đƣợc đƣa quay lại bể phân huỷ để tái sử dụng. Nƣớc thải sau khi lắng đƣợc đƣa sang ngăn tiếp xúc khử trùng bằng Chlorine, sau đó theo đƣờng ống dẫn đổ ra sông Mã. Nước thải sau khi qua xử lý đạt mức

II của tiêu chuẩn TCVN 6772-2000.

- Dầu nhớt thải từ phương tiện thi công:

Đây là loại chất thải nguy hại dạng lỏng, thải ra từ các máy móc hoạt động trên cơng trƣờng (xe tải, máy xúc, máy ủi, xe lu,...). Vì vậy tồn bộ lƣợng dầu nhớt sau khi thay ra đƣợc thu gom triệt để tại trạm bảo dƣỡng, sửa chữa máy.

Dầu nhớt thải của hoạt động dự án đƣợc vận chuyển về các khu công nghiệp để tái sử dụng hoặc làm nhiên liệu cho quá trình sản xuất khác.

Ưu điểm, nhược điểm và hiệu quả

- Đây là phƣơng pháp thu gom, xử lý nƣớc thải đơn giản, dễ triển khai mà vẫn đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo vệ môi trƣờng.

- Việc xây dựng và vận hành hệ thống xử lý làm tăng chi phí đầu tƣ.

- Hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải chỉ sử dụng trong thời gian ngắn (giai đoạn thi công - 4năm 4 tháng).

- Quy trình cơng nghệ, kỹ thuật thu gom xử lý không quá phức tạp, có khả năng thực hiện đƣợc.

- Với phƣơng pháp xử lý hiếu khí dùng bùn hoạt tính để xử lý nƣớc thải sinh hoạt thơng thƣờng thì hiệu suất xử lý BOD từ 85% 95% (thành phần ô nhiễm chủ yếu của nƣớc thải sinh hoạt), với lƣợng chlorine đƣa vào diệt khuẩn nƣớc thải vừa đủ sẽ không ảnh hƣởng lớn tới pH của nƣớc.

- Nhƣ vậy biện pháp đƣợc thực hiện cho kết quả tốt, nƣớc thải sinh hoạt sau khi xử lý đảm bảo tiêu chuẩn cho phép thải ra môi trƣờng.

4.1.1.3. Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn

Biện pháp giảm thiểu

Tại khu vực lán trại của công nhân và khu vực xây dựng cơng trình.

- Chất thải sinh hoạt:

+ Các đơn vị nhà thầu xây lắp khi xây dựng, tiến hành bố trí các thùng đựng rác cơng cộng để thu gom rác.

+ Tuyên truyền, giáo dục ý thức của công nhân trong vấn đề vệ sinh môi trƣờng, đổ thải đúng nơi quy định. Tiến hành các biện pháp xử lý cứng rắn, xử phạt hành chính đối với các cá nhân, đơn vị không tuân thủ các quy định đề ra.

+ Đơn vị thi công thực hiện theo quy định về vệ sinh chung khu vực công trƣờng, rác thải đƣa về đúng nơi quy định. Đào hố chôn lấp các các chất thải rắn sinh hoạt khác.

Số lƣợng công nhân trên công trƣờng trong giai đoạn thi công dao động từ 1.480 đến 4.030 ngƣời. Với khối lƣợng rác thải sinh hoạt tính bình qn 0,5 kg/ngƣời/ngày đêm và tỷ trọng của chất thải rắn 500 kg/m3 thì lƣợng rác thải sinh hoạt hàng ngày tại khu cơng trƣờng có thể tích khoảng 1,48 đến 4,03 m3. Nhƣ vậy ƣớc tính sau 4 năm thi cơng cơng trình sẽ thải ra khoảng 4.437,79 m3

rác thải sinh hoạt (bảng 4.1).

Bảng 4.1: Lƣợng rác thải sinh hoạt trong q trình thi cơng dự án

TT Tiến độ Số ngƣời trên CT Lƣợng rác thải hàng ngày (m3/ngày) Lƣợng rác thải năm (m3/nămXD) 1 Năm XD 1 (6 tháng) 1.850 1,85 337,63 2 Năm XD 2 4.030 4,03 1.470,95 3 Năm XD 3 3.140 3,14 1.146,10

4 Năm XD 4 2.830 2,83 1.032,95

5 Năm XD 5 (10 tháng) 1.480 1,48 450,18

Tổng lƣợng rác thải (m3/4năm 4tháng) 4.437,79

Nhƣ vậy để chứa hết đƣợc lƣợng rác trên cần xây dựng 1 bãi rác có quy mơ nhƣ sau: bãi rác đƣợc thiết kế với độ sâu 5m, rác thải chôn lấp đƣợc ép tới khối lƣợng riêng 700 kg/m3 và 4 lần phủ đất dày 10cm.

Thể tích bãi rác: 4.437,79 x (5/7) = 3.169,85 m3

Diện tích ơ chơn lấp bãi rác sẽ là: 3.169,85 : (5-0.4) = 689,1 m2 Diện tích mặt bằng bãi rác là: 689,1 : 0,75 = 918,8 m2 0,0918 ha

- Địa điểm xây dựng hố chơn lấp: đƣợc bố trí đúng theo quy định, bãi thải nằm trong vùng không ngập nƣớc và không chịu ảnh hƣởng xả lũ.

- Phƣơng pháp xử lý rác thải sinh hoạt: Hố chôn rác phải đƣợc xây dựng theo các quy định vệ sinh. Để tránh ảnh hƣởng của bãi rác gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm, nền của hố rác đƣợc thiết kế chống thấm, đảm bảo độ thấm của nền hố 10-7cm/s. Rác thải đƣợc nén kỹ và rắc vôi bột trƣớc khi phủ đất. Xây dựng hệ thống bờ chắn để chống nƣớc mƣa chảy tràn qua hố rác.

- Chất thải rắn xây dựng:

Chất thải công nghiệp xây dựng chủ yếu là đất và đá thải, đƣợc thu gom vào các bãi thải đất đá thải riêng để tránh các vấn đề về mơi trƣờng nhƣ: xói mịn, trƣợt lở đất, lũ quét, ... trong mùa mƣa lũ. Bao gồm bãi thải bờ phải (2.161.000m3), bãi thải bờ trái (3.287.000m3).

- Các bãi thải đƣợc bố trí ở vị trí thuận lợi cho q trình thi cơng và đảm bảo về các vấn đề môi trƣờng: bãi thải bờ phải có diện tích khoảng 14,4 ha, đƣợc bố trí gần đƣờng cơng vụ TC3B (vị trí 33 - Tổng mặt bằng xây dựng cơng trình); bãi thải bờ trái có diện tích khoảng 21,91ha, đƣợc bố trí nằm dọc đƣờng TC10 (vị trí 34 - Tổng mặt bằng

xây dựng cơng trình).

- Địa hình ven suối Cú tƣơng đối bằng phẳng so với khu vực, mặt khác đây là vị trí thuận lợi nhất cho q trình thi cơng để đặt bãi thải bờ trái.

- Để ổn định rìa của khối đất đá thải; chống rửa trôi vật liệu thải xuống sông suối, hồ chứa; hạn chế ô nhiễm các nguồn nƣớc; bảo vệ cảnh quan,… Do không xây các đập ngăn xung quanh bãi thải vậy khi tiến hành đổ đất đá thải cần phải đổ những đất đá có dung tích lớn xung quanh các vị trí bãi thải. Nó có tác dụng nhƣ đê quây để ngăn những đất đá thải có kết cấu bở rời cuốn theo dịng nƣớc chảy ra sơng khi có mƣa. Các loại đất đá có kết cấu bở rời đƣợc đổ vào giữa bãi thải. Theo quy trình đổ thải thì khi đổ thải phải đổ theo từng lớp, đƣợc san gạt kỹ trƣớc khi đổ các lớp tiếp theo. Nhà thầu xây dựng tuân thủ theo đúng quy trình đổ thải và phải san ủi, đầm nén và trồng cây xanh khi bãi thải đã hết khả năng chứa để đảm bảo đất ở các bãi thải khơng bị sạt lở, xói mịn theo dịng nƣớc chảy ra sơng. Đặc biệt bãi thải bờ trái bố trí sát suối nên chủ đầu tƣ yêu cầu nhà thầu và các đơn vị thi công giám sát chặt chẽ công tác đổ thải theo đúng quy định.

- Chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm giám sát việc đổ thải của nhà thầu và các sự cố môi trƣờng xảy ra của bãi thải.

- Tổng diện tích khu vực hai bãi thải rắn xây dựng 46,31ha.

- Các chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở hoạt động khác (vỏ bao bì,…), tuy khơng nhiều cũng đƣợc thu gom triệt để.

- Toàn bộ chất thải xây dựng đƣợc đƣa về các bãi thải nêu trên, đầm nén theo đúng quy định. Riêng đối với bãi thải bờ phải (sát Sông Mã) và bãi thải bờ trái (sát Suối Cú) do

phân bố gần nguồn nƣớc nên chủ đầu tƣ và nhà thầu tiến hành giám sát chặt chẽ công tác đổ thải và biện pháp xử lý khi có sự cố xảy ra.

- Đối với các đất đá thải từ các hoạt động xây dựng các khu TĐC - ĐC nhƣ san gạt mặt bằng cơ sở hạ tầng, xây dựng hệ thống kênh mƣơng. Lƣợng đất đá thải có thể đƣợc tận dụng để đắp đập, xây dựng các đƣờng giao thông nội vùng, ngoại vùng trong khu vực, tôn nền nhà các chỗ trũng ...

Khu vực xây dựng đƣờng dây cấp điện thi công

+ Với số lƣợng công nhân xây dựng đƣờng dây cấp điện thi cơng là ít khoảng 20ngƣời cho tồn tuyến, lại bố trí rải rác nên lƣợng rác thải sinh hoạt là không đáng kể và đƣợc thu gom tại chỗ.

+ Số lƣợng chất thải rắn trong xây dựng đƣờng dây 22, 35kV là không đáng kể, đã đƣợc sử dụng lại để đắp, đầm nén tại các móng cột, lƣợng dƣ thừa sẽ đƣợc dầm ném tại chỗ.

Ưu điểm, nhược điểm và hiệu quả của biện pháp

- Thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu đã nêu trên đáp ứng đƣợc mục tiêu bảo vệ mơi trƣờng, có mức độ khả thi cao.

- Việc xây dựng bãi chôn lấp và xử lý chất thải đúng quy trình cơng nghệ khá phức tạp và chi phí để xây dựng bãi chơn lấp chất thải khá lớn, đặc biệt là bãi rác thải.

- Rác thải sinh hoạt của dự án đƣợc thu gom, vận chuyển và xử lý đúng quy định đã hạn chế đƣợc sự ô nhiễm do sự phân huỷ chất hữu cơ và hoạt động của vi sinh vật có hại cho ngƣời và gia súc (lan truyền dịch bệnh), đồng thời việc thu gom và xử lý chất thải xây dựng đã hạn chế lƣợng đất đá bở rời bị rửa trơi, xói mịn theo dịng chảy do mƣa ở các khu vực bãi đất đá thải.

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)