Phân loại động vật

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 45 - 54)

TT Lớp Số Bộ Số Họ Số Loài 1 Thú (Mammalia) 8 22 59 2 Chim (Aves) 13 41 169 3 Bò sát (Reptilia) 2 13 25 4 Lƣỡng Cƣ (Amphibia) 1 4 12 Tổng 24 80 265

Tính đa dạng của khu hệ động vật

- Ở khu rừng lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới và á nhiệt đới có những lồi động vật khu trú là các loại Khỉ, Vƣợn, Bị Tót, Hổ, Báo Gấm và Gõ Kiến. Đặc biệt trên vùng núi đá có lồi Voọc quần đùi là loài đặc hữu ở Việt Nam cần đƣợc bảo vệ.

- Khu rừng tre nứa có những lồi động vật sinh sống: Gấu, Lợn rừng, Lửng Lơn, Dúi Má Vàng, Tê Tê, Chuột Nhắt và Chích Chịe Lửa. Cũng nhƣ khu rừng thƣờng xanh đây là nơi trú ngụ của loài Khƣới đầu hung mỏ dẹt.

- Khu cây bụi và trảng cỏ gồm các lồi sinh sống: Nai, Mang, cầy, chồn, sóc, chuột, nhím, tắc kè, Cú Mèo, Chào mào,...

Phân bố của các loài

Xét về phân bố của các loài động vật rừng lƣu vực thuỷ điện Trung Sơn cho thấy phần lớn là các lồi phân bố rộng, có mặt ở các vùng của nƣớc ta; một số phân bố dọc theo rừng Trƣờng Sơn nhƣ: bị tót,... cũng đều có mặt ở lƣu vực hồ chứa nhà máy thuỷ điện Trung Sơn.

Những loài cỡ lớn và những lồi có vùng hoạt động rộng nhƣ: các lồi khỉ, voọc, gấu chó, gấu ngựa, beo lửa, báo hoa mai, hổ, bị tót, chủ yếu phân bố ở những khu rừng nguyên sinh và thứ sinh, xa khu dân cƣ. Các loài phân bố gần khu vực dân cƣ nhƣ: nai, hoẵng, lợn rừng, các loài cầy,... thƣờng hoạt động ở rừng thứ sinh, bìa rừng, các nƣơng bãi hoặc dọc hai bên bờ sơng, suối.

Những lồi chim cỡ lớn nhƣ: gà lôi trắng, cao cát bụng trắng, hồng hoàng, niệc hung, thƣờng hoạt động ở những khu rừng thấp; những loài sống gần nƣớc nhƣ: rái cá, các loài chim thuộc họ Diệc Ardeidae, họ Gà nƣớc Rallidae, họ Bói cá Alcedidae, họ Kỳ đà Varanidae và các loài ếch nhái thƣờng sống tập trung ở ven các vực nƣớc, bờ sông, suối. Phần lớn các loài thú nhỏ, chim, thằn lằn, rắn thƣờng sống ở rừng thứ sinh, trảng cây bụi, trảng cỏ hay nƣơng bãi.

Tuy nhiên số lƣợng cá thể của loài ở lƣu vực xây nhà máy thuỷ điện Trung Sơn đã giảm sút nghiêm trọng do sinh cảnh sống bị tàn phá và việc khai thác quá mức các loài động vật vẫn thƣờng xuyên xẩy ra.

Động vật rừng đƣợc dùng cho nhiều mục đích: dùng làm thực phẩm, làm thuốc, làm cảnh, khai thác với mục đích thƣơng mại,...

Nhóm động vật quý hiếm có giá trị bảo tồn

Có 23 lồi trong đó có 3 lồi hiếm, 6 lồi nguy cấp, 12 loài bị tổn thƣơng

Bảng 2.20: Danh mục các loài thú đang đƣợc bảo tồn trong lƣu vực TT Tên Việt Nam Tên khoa học

Hiện trạng

Việt

Nam Quốc tế

1 Tê tê vàng Manis pentadactyla V

2 Cu ly lớn Nycticebus bengalensis V

3 Cu ly nhỏ Nycticebus pygmaeus V VU

5 Khỉ mốc Macaca assamensis V VU

6 Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides V VU

7 Voọc mông trắng Trachypithecus delacouri E CR

8 Voọc xỏm (1) Trachypithecus crepusculus V CR(1)

9 Sói đỏ Cuon alpinus E VU

10 Gấu ngựa Ursus thibetanus E VU

11 Gấu chó Ursus malayanus E

12 Triết chỉ lƣng Mustela strigidorsa VU

13 Rái cá thƣờng Lutra lutra V VU

14 Cấy gấm Prionodon pardicolor R

15 Cấy mực Arctictis binturon V

16 Cầy vằn bắc Hemgalus owstoni V VU

17 Beo lửa Catopuma temminckii E VU

18 Báo hoa mai Panthera pardus E

19 Báo gấm Pardofelis nebulosa V VU

20 Sơn dƣơng Naemorrhedus sumatraensis V VU

21 Sóc bay lớn Petaurista philippensis R

22 Sóc bay lơng tai Belomys pearsonii R

23 Nhím đi ngắn Hystrix brachyura VU

Ghi chú:

Tình trạng bảo tồn quốc gia: E: Loài bị nguy cấp; V: Loài bị tổn thƣơng; R: Loài hiếm (theo Anon. 2000).

Tình trạng bảo tồn quốc tế: CR: Loài bị đe dọa nghiêm trọng; EN: loài bị nguy cấp; VU: Loài bị tổn thƣơng

c) Cá và các sinh vật thuỷ sinh

Qua khảo sát và phân tích các thủy vực trong lƣu vực hồ chứa đã xác định đƣợc 25 lồi thuộc 3 ngành tảo bao gồm tảo Silíc (Bacillariophyta), tảo Lam (Cyanophyta) và tảo Lục (Chlorophyta). Thành phần loài nhƣ trên là thấp có thể do lƣợng mẫu thu không nhiều và khơng có nhiều dạng thuỷ vực. Trong thành phần thực vật nổi, tảo Silíc và tảo Lục chiếm ƣu thế về số lƣợng loài. Trong thực vật nổi, các loài đặc trƣng cho các thuỷ vực nƣớc chẩy sông suối miền núi là các nhóm tảo đơn bào thuộc tảo Silíc có các chi

Navicula, Nitzschia, Diatoma, thuộc tảo Lam và tảo Lục có các nhóm tảo đa bào dạng sợi

nhƣ các chi Oscillatoria thuộc tảo Lam, chi Spirogyra thuộc tảo Lục có tần xuất xuất

hiện nhiều hơn cả. Đây là những loài ƣa nƣớc sạch thƣờng xuất hiện trong các thuỷ vực sông suối tự nhiên.

+ Động vật nổi

Trong lƣu vực xác định đƣợc 29 lồi động vật nổi thuộc các nhóm Giáp xác Chân chèo (Copepoda), Giáp xác Râu ngành (Cladocera), Trùng bánh xe (Rotatoria), Giáp xác

Ostracoda và ấu trùng côn trùng. Trong thành phần động vật nổi, nhóm Giáp xác Râu ngành có số lồi cao nhất, sau đến nhóm Giáp xác Chân mái chèo, Trùng bánh xe và cuối cùng là nhóm Giáp xác Ostracoda và nhóm ấu trùng cơn trùng. Các nhóm động vật nổi đa phần là các nhóm thƣờng xuất hiện trong các thuỷ vực nƣớc chảy tự nhiên không bị tác động mạnh bởi các hoạt động của con ngƣời.

+ Động vật đáy và các nhóm Cơn trùng nƣớc

Kết quả phân tích động vật đáy đã xác định đƣợc 10 loài động vật đáy bao gồm các nhóm ốc (Gastropoda), Trai hến (Bivalvia), tơm càng, tôm con (Crustacea - Macrura) và

cua (Crustacea - Brachyura). Trong thành phần động vật đáy, nhóm ốc có nhiều lồi nhất (7 lồi). Các nhóm khác số lồi khơng nhiều và mật độ cũng khơng cao. Các nhóm cơn trùng nƣớc xác định đƣợc 16 lồi thuộc các nhóm thƣờng có mặt tại các sông suối tự nhiên vùng rừng núi nƣớc chảy nhƣ các nhóm cơn trùng thuộc các bộ phù du (Ephemeroptera), bộ Cánh úp (Plecoptera), bộ Cánh lông (Tricoptera), bộ Chuồn chuồn (Odonata), bộ Cánh nửa (Hemiptera) và bộ Hai cánh (Diptera). Trong thành phần côn trùng nƣớc, bộ Phù du (Ephemeroptera) và bộ Chuồn chuồn (Odonata) có nhiều lồi nhất. Các nhóm khác có số lƣợng lồi khơng nhiều. Đa phần các nhóm cơn trùng nƣớc là những loài sống trong các thuỷ vực tự nhiên nƣớc chảy sạch. Tại các suối thành phần lồi cơn trùng phong nhú nhất và mật độ cũng cao nhất.

+ Khu hệ cá và nghề cá

Theo báo cáo thành phần loài cá trên tồn bộ lƣu vực Sơng Mã thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa (Nguyễn Hữu Dực, Dƣơng Quang Ngọc, Tạ thị Thủy – Trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội) thì khu vực sơng Mã và vùng phụ cận đƣợc thống kê và xác định đƣợc 1322 loài cá thuộc 94 giống, 35 họ và 9 bộ.

Bộ có số họ đơng nhất là bộ cá Vƣợc (perciformes) với 19họ (54,2%); tiếp đến là bộ cá Nheo (Siluriformes) có 6họ (17,1%); các bộ cịn lại phần lớn có 1họ mỗi bộ.

Họ cá Chép (Cyprinidae) là họ có số giống loại phong phú nhất: 38 giống (chiếm 29,7% tổng số giống) và 60 loài (45,5% tổng số loài); tiếp đến họ cá Bống trắng (Gobiidae) 8 giống với 9 loài; họ cá Bống đen (Eleotridae) có 5 giống, 5 lồi; họ cá Lămg (Bagridae) có 4 giống với 5 lồi. Các họ cịn lại mỗi họ chỉ có 1 đến 2 giống, mỗi giống cũng chỉ có từ 1 đến 2 lồi; có đến 14 họ (40% tổng số họ) mỗi họ chỉ có 1 giống với 1 lồi.

Trong tổng số 132 loài thống kê đƣợc ở khu vực nghiên cứu, có 8 lồi đƣợc liệt kê trong sách đỏ Việt Nam. Đó là: mòi cờ (clupanodon thrissa), Ngựa bắc (tor (folifer) brevifilis), Chày đất (Spinibarbus hollandi), Sỉnh gai (Varicorhinus laticeps), Rầm xanh (Sinilabeo lemassoni), Cá ngạnh (Cranoglanis multiradiatus), Cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus), Cá chiên sông (Bagarius yearrelli). Tất cả 8 loài đều ở bậc V. Khơng có lồi nào đƣợc ghi trong nghị định 48/2002/NĐ – CP và danh lục đỏ của IUCN 2002.

Trong 8 lồi trên thì cá ngạnh, cá lăng chấm và cá chiên sơng cịn khá nhiều; thậm chí cịn là đối tƣợng cá kinh tế của một số địa phƣơng trong khu vực nghiên cứu. Năm lồi cịn lại thì rất ít gặp.

Bảng 2.21: Danh mục các cá ở dịng sơng Mã thuộc địa phận tỉnh Thanh Hố TT Tên Việt Nam Tên khoa học Hiện trạng Việt Nam

Bộ cá Trích Clupeiformes Họ cá Trích Clupeidae

1 Mòi Cờ Clupannodon thrisa L V

Họ cá trỏng Engraulidae

2 Lành canh trắng C.grayii Richardson

Bộ cá chép Cypriniformes Họ Cá Chép Cyprinidae

3 Cá Cháo Opsariichthys bidens Gunther

4 Mại Sọc Rasbora cephalotaenia Bleeker

6 Trắm cỏ Ctenopharyngodon idellus (C&V) 7 Chày mắt đỏ Squaliobarbus curriculus Richardson

8 Măng Elopichthy bambusa Richardson

9 Dầu hổ bằng Toxabramis swinhonis Gunther

10 Mƣơng Xanh Hemculter leucisculus Basilewsky

11 Mƣơng nâu H. Songhongensis Hảo & Nghĩa

12 Mƣơng dài H. elongatus Hảo & Vân

13 Thiểu bắc Ancheyrythroculter erythropterus Basil 14 Dầu sông thân mỏng Pseudohemiculer dispar peters

15 Dầu sông gai ngắn P.hainanensis Nichols&Pope

16 Mƣơng gai Hainania serrata Koller

17 Vền Megalobrama skolkovii Dybowsky

18 Ngựa Bắc Tor (folier) brevifilis Peters V

19 Ngão gù Culter recurvirostris sauvage

20 Cá cầy Parator macracanthus Pell&Chew

21 Cá Bống Spinibarbus denticulatus Oshima

22 Chày đất S.hollandi Oshima V

23 Đòng dong Capoeta semifasciolataGunther

24 Cá Sỉnh Varicorhinus (O) gelarchi Peters

25 Sỉnh gai V. (O) laticeps Gunther V

26 Rầm xanh Sinilabeo lemassoni Pell&Chev V

27 Trôi Cirrhina molitorella C&V

28 Cá Mrigan C.mrigala Hamilton

29 Dầm đất Osteochilus salsburyi N&P

30 Cá Đo Garra pingi Tchang

31 Cá sứt môi G.orientail Nichols

32 Cá Diếc Carassius auratus Linnaeus

33 Cá Chép Cyprinius carpio Linnaeus

Họ cá chạch Đồng Cobitidae

34 Cá chạch Đồng Misgumus anguillicaudatus Nich 35 Cá chạch Hoa Cobitis taenia dolychorhynchus

Họ chạch vây bằng Balitoridae

36 Cá chạch suối Nemachilus pulcher

37 Cá chạch đá sọc Barbatula fasciolata 38 Cá chạch đá đuôi bằng B.orthrocauda Yen 39 Cá chạch đá chợ đồn B.uniformis Yen 40 Cá Vây bằng vẩy Balitora brucei Gray

Bộ Cá nheo Siluriformes Họ cá nheo Siluridae

41 Cá nheo Silurus asotus linnaeus

Họ cá Trê Clariidae

42 Cá Trê đen Clarias fuscus

Họ cá Ngạnh Cranoglanidae

43 Cá Ngạnh Cranoglanis multiradiatus V

44 Cá Lăng chấm Hemibagrus guttatus V

45 Cá mịt Leiocassis virgatus

Họ cá chiên Sisoridae

46 Cá chiên sông Bagarius yearrelli V

47 Cá Chiên suối con Glyptothorax minutum 48 Cá Chiên suối Hải Nam G.hainanensis N.&P

49 Cá Chiên suối G.sp

Họ cá úc Ariidae

50 Cá Úc Arius sinensis

Bộ cá ngần Osmeriformes Họ cá ngần Salangidae

51 Cá ngần Salanx longianalis Regan

Bộ cá kim Beloniformes Họ cá Nhái Belonidae

52 Cá Kim Trung Hoa Hyporhamphus sinensis

Bộ mang liền Synbranchiformes

Họ Lƣơn Monopteridae

53 Cá Lƣơn Monopterus albus

Bộ cá Vƣợc Perciformes Họ cá chạch sông Mastacembelidae

54 Cá Chạch sông Mastacembelus armatus

Họ cá chẻm Centropomatidae

55 Cá chẻm Lates calcarifer

Họ cá rô phi Cichlidae

56 Cá rô phi vằn Oreochromis niloticus

57 Cá rô phi đen O.mossambicus

Họ cá bống đen Eleotridae

58 Cá Bống cáu Butis butis

59 Cá Bống Vân Tridentiger trigonocephalus

60 Cá Bống đen Eloetris fusca

Họ cá bống suối Odontobutidae

61 Cá Bống suối đầu ngắn Percottus chalmersi 62 Cá Bống suối bắc bộ P. tonkinensis Yen

Họ cá bống trắng Gobiidae

63 Cá Bống đá Rhynogobius hadropterus

64 Cá Bống than R.leavelli

65 Cá bớp Botrichthys sinensis

66 Cá bống đối Mugilogobius abei

Họ cá rô đồng Scombridae

67 Cá rô đồng Anabas testudineus

Họ cá sặc Belontidae

68 Cá cờ Macropodus opercularis

Họ cá chuối Channidae

69 Cá chuối Channa maculata lacepede

Bộ cá Hồng Nhung Characiformes Họ cá hồng nhung Characiidae 71 Cá Chim trắng nƣớc ngọt Colossoma brachipomus Bộ cá bơn Pleuronectiformes Họ cá bơn cát Cynoglossidae

72 Cá Bơn sọc C. Trigrammus Gunther

(Nguồn: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật năm 2004)

2. Hệ sinh thái khu vực dự kiến tái định cư – đinh canh

Khu vực dự kiến tái định cƣ – định canh ngoài các đặc trƣng chung của hệ sinh thái trong lƣu vực cịn có đặc trung riêng về hệ sinh thái là hệ sinh thái do con ngƣời tạo nên. Các đặc chƣng nhƣ sau:

+ Hệ thực vật

1. Rừng trồng

Vùng ngập của cơng trình có diện tích rừng tre nứa khá lớn, trong đó cây luồng đƣợc trồng nhiều hơn cả, ngồi ra cịn có một số lồi cây gỗ khác đƣợc trồng rãi rác nhƣ; ràng ràng, lát, xoan, xà cừ, bạch đàn...

2. Cây ăn quả: Cam, Chanh, Bƣởi, Nhãn, Vải, Mít, Roi, Chơm chơm, Chuối.... 3. Cây trồng cạn ngắn ngày: Rau đậu các loại.

4. Cây lương thực: Lúa, Ngô, Khoai...

+ Hệ động vật

Hệ động vật khu vực dự kiến tái định cƣ mang đặc trƣng chung của hệ động vật lƣu vực nhƣng thành phần loài kém đa dạng, hầu hết là các lồi thú nhỏ sống gần ngƣời nhƣ Trâu bị, lơn gà …

+ Cá và các sinh vật thuỷ sinh

Trong khu vực dự kiến tái định cƣ – định canh, các con suối dự kiến xây dựng các đập dâng đều chảy về sơng Mã, có độ dốc lớn nên hệ cá và sinh vật thủy sinh khơng có những khác biệt lớn và các hệ cá và sinh vật thủy sinh cũng khơng mang tính đặc hữu có giá trị bảo tồn.

2.1.3.6. Khu bảo tồn thiên nhiên

* Khu bảo tồn thiên nhiên trong lưu vực cơng trình 1. Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

Khu BTTN Pù Hu nằm trên địa phận hành chính của xã Xuân Hoa, huyện Mƣờng Lát, tỉnh Thanh Hố có diện tích 35.089ha, trong đó diện tích có rừng là 23.849 ha. Khu bảo tồn này nằm trong lƣu vực cơng trình thuỷ điện Trung Sơn. Vùng lịng hồ cơng trình nằm cách ranh giới khu BTTN (phân khu phục hồi sinh thái) khoảng 5km và cách khu vực mặt bằng cơng trình khoảng 10km về hƣớng Nam.

Toạ độ địa lý: Từ 200

23' - 200 35' vĩ độ Bắc; Từ 1040 44' - 1050 01' kinh độ Đông

Đa dạng sinh học: Khu BTTN Pù Hu có 2 kiểu rừng chính: Kiểu rừng thƣờng xanh đất thấp phân bố ở độ cao dƣới 700m với các loài thực vật ƣu thế thuộc họ Đậu

Fabaceae, Xoan Meliaceae, Bồ hòn Sapindaceae; Kiểu rừng thƣờng xanh núi thấp phân

bố ở độ cao trên 700m với các loài thực vật ƣu thế của họ Dẻ Fagaceae, Dâu tằm Moraceae, Rẻ Lauraceae. Bƣớc đầu đã thống kê đƣợc 509 loài thực vật bậc cao có mạch.

Khu bảo tồn có một số lồi thú có giá trị bảo tồn nhƣ Gấu ngựa Ursus thibetanus,

Gấu chó H. malayamus, Báo hoa mai Panthera pardus, Bị tót Bos gaurus và Vƣợn. Khu hệ chim chƣa đƣợc khảo sát đầy đủ, nhƣng cũng ghi nhận đƣợc 2 lồi chim có giá trị bảo tồn trong vùng là Trèo cây mỏ vàng Sitta solangiae là loài bị đe doạ toàn câu ở mức sẽ nguy cấp và Khƣớu mỏ dẹt vân nam Paradoxornis atrosuperciliaris là loài sắp bị đe doạ toàn cầu (Lê Trọng Trải, Viện Điều tra quy hoạch rừng). Đáng chú ý nhất là việc phát hiện loài Trèo cây mỏ vàng bởi vì đây là lồi có vùng phân bố hẹp. (Theo: Thơng tin các

khu bảo vệ hiện có và đề xuất ở Việt Nam - Chương trình Birdlife Quốc tế và Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 2-2001).

2. Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha

Theo kết qủa quy hoạch 3 loại rừng trên địa bàn tỉnh Sơn La, KBTTN Xuân Nha nằm trên địa phận hành chính của ba xã Xuân Nha, Tân Xuân và Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La với tổng diện tích là 16.316,8ha. Trong đó có 14.643,9ha đất có rừng, bao gồm: 14632, 4 ha rừng tự nhiên và 11,5ha rừng trồng.

KBTTN có các kiểu thảm sau: - Thảm thực vật tự nhiên:

+ Kiểu rừng kín lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới chiếm 11.307,8ha, gồm 7.374,2ha rừng giàu, 943,9ha rừng trung bình 1.131,1ha rừng nghèo và 1.858,6ha rừng phục hồi. Kiểu rừng này phổ biến 3 tầng sinh thái với một số lồi ƣu thế, điển hình nhƣ: Hồng đàn giả, liễu sam, re, giẻ, pơ mu, thông tre, sến đất, chò chỉ,…

+ Kiểu rừng hỗn giao gỗ, tre, nứa chiếm 1.936,4ha, gồm các cây gỗ lá rộng mọc xen lẫn với tre nứa.

+ Trảng cỏ cây bụi trên đất chƣa sử dụng. - Thảm thực vật nhân tác:

+ Kiểu rừng trồng (chƣa có trữ lƣợng): 11,5ha.

Theo kết quả điều tra KBTTN Xuân Nha có nhiều lồi thực vật q hiếm cần đƣợc bảo vệ nhƣ: Thông nàng, kim giao, lá hoa, trai lý, thông lá tre, săng lẻ, đinh, nghiến, Pơ mu,…Nhiều loài dƣợc liệu, hƣơng liệu: thảo quả, sa nhân, kỳ nam, mã tiền, ngũ gia bì,… và nhiều lồi cây đa dụng nhƣ: sấu, cọ, trẩu, tai chua,…

Về động vật: có khoảng 277 lồi động vật có xƣơng sống gồm 162 loài thú, 49 loài

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 45 - 54)