Phân loại đất vùng cơng trình và các khu tái định cƣ – định canh

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 36 - 38)

Phân loại Việt Nam Phân loại FAO-UNESCO

I- Đất Phù sa

1. Đất Phù sa sông Mã

I- Fluvisols

1. Umbric Fluvisols

II- Đất Đen

2. Đất Đen trên sản phẩm phong hố của đá vơi

II- Luvisols

2. Calcic Luvisols

III- Đất Xám- Bạc màu

3. Đất xám-bạc màu trên các sản phẩm phong hoá của đá macma axit

III- Haplic Acrisols

3. Arenic Acrisols IV- Đất Đỏ vàng (đất Feralit)

4. Đất Nâu đỏ trên đá macma trung tính và bazơ

5. Đất Đỏ nâu trên đá vôi

6. Đất Đỏ Vàng trên các đá sét và đá biến chất 7. Đất Vàng đỏ trên đá granit III- Ferralsols 4. Rhodic Ferralsols 5. Rhodic Ferrasols 6. Rhodi-Leptic Acrisols 7. Chromi- Leptic Acrisols V- Đất Mùn - Vàng xám (đất Mùn - Feralit)

8. Đất Mùn - Vàng đỏ và Mùn - Vàng xám trên núi

IV- Humic Acrisols 8. Humic Acrisols , Humic Ferralsols VI - Đất Mùn Alit trên núi cao

9. Đất Mùn Alit trên núi cao

V- Alitic Humic Acrisols

9. Alitic Humic Acrisols

VII- Đất Dốc tụ

10. Đất Dốc tụ

V- Mixed Gley Sols 10. Mixed Gley Sols

1. Đất phù sa (P)

Đất phù sa phân bố phân tán thành các dải hẹp ven sông Mã và các sông suối phụ lƣu ở huyện Quan Hoá, Mƣờng Lát (Thanh Hoá) và ở khu vực xã Vạn Mai, Mai Châu, tỉnh Hồ Bình...Đất Phù sa của lƣu vực hồ chứa có độ phì nhiêu khá, tập trung ở các bãi bồi ven sơng, phần lớn cịn đƣợc bồi hàng năm, thích hợp với hoa màu, đậu đỗ, dâu tằm...

2. Nhóm đất xám-bạc màu (X)

Đất Xám - Bạc màu hình thành trên các sản phẩm phong hoá của đá granit hoặc phù sa cổ và lũ tích, phân bố rải rác ở các bậc deluvi chân sƣờn dốc thoải vùng núi phát triển trên đá granit, phân bố xen kẽ với các mặt bằng deluvi chân sƣờn vùng núi granit hoặc trên bậc thềm phù sa cổ cao 8-12m ở các xã trong huyện Mƣờng Lát, Quan Hóa, tỉnh Thanh Hố...

3. Nhóm đất đen (R)

Đất Đen trong lƣu vực có một loại, hình thành trên sản phẩm phong hố của đá vơi bị rửa trơi và tích tụ lại ở các lũng hoặc khe hẹp giữa núi ở một số cánh đồng thung lũng núi đá vơi huyện Mai Châu (Hồ Bình), Vạn Mai và vùng kế cận huyện lỵ Quan Hoá, tỉnh Thanh Hố. Đất ít dốc, giàu hữu cơ (4-5%), độ phì nhiêu rất cao, nên đƣợc khai thác cấy lúa, trồng hoa màu lƣơng thực, các loại đậu đỗ, cây ăn quả... năng suất cao.

4. Nhóm đất đỏ vàng (đất Feralit)

Đất Đỏ vàng (đất Feralit hoặc Ferrasols) thƣờng phân bố ở độ cao dƣới 900m là lớp đất phủ có diện tích lớn nhất trên lƣu vực.

Nhóm đất Đỏ vàng trong lƣu vực hồ chứa Trung Sơn có 4 loại:

+ Đất Nâu đỏ trên đá macma trung tính và bazơ (Fk)

Đất phát triển trên đá trung tính và bazơ phân bố ở Quan Hố, Thạch Thành (Thanh Hoá) rất màu mỡ, nên đƣợc tận dụng khai thác để phát triển cà phê, chè, cây ăn quả, ngô, khoai, và các loại đậu đỗ... năng suất cao và rất ổn định.

+ Đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv)

Đất đỏ nâu phát sinh trên sản phẩm phong hố của đá vơi, phân bố tập trung ở Mộc Châu (Sơn La); ở Cơ Lƣơng, huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình và vùng núi đá vôi phân bố phân tán dọc theo sông Mã gần thị trấn Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá.

Đất có độ phì nhiêu cao, màu mỡ nên rất thích hợp với nhiều loại cây trồng. Hiện tại nhân dân địa phƣơng đã tận dụng khai thác sử dụng tạo nƣơng cố định để trồng ngô, khoai, sắn, rau xanh và các loại đậu đỗ... năng suất cao và ổn định.

5. Đất Đỏ vàng phát triển trên các đá sét và đá biến chất (Fs-Fj)

Phân bố rộng khắp ở Xuân Nha, huyện Mộc Châu (Sơn La), Mai Châu (Hồ Bình) và vùng đồi núi thấp Quan Hố, Mƣờng Lát của tỉnh Thanh Hố. Đất có tầng dày trung bình 1,5-2,0 m. Thƣờng có địa hình chia cắt khá mạnh, dốc từ 15-20o; nhiều nơi dốc cao tới 30-35o. Do tính phân lớp của đá phiến và địa hình dốc nên đất trên các sƣờn dốc và các taluy đƣờng rất dễ bị trƣợt lở trong mùa mƣa lũ. Nhân dân Mai Châu, Quan Hoá đã khai thác đất trồng rừng luồng, tre, rừng nguyên liệu giấy và khai thác các vạt đất dốc dƣới 15o để trồng hoa màu, cây cơng nghiệp (đặc biệt là mía, chè) và cây ăn trái.

6. Đất vàng đỏ phát triển trên granit (Fa)

Đất vàng đỏ phát triển trên granit trong lƣu vực tập trung phân bố ở Mƣờng Lát (Thanh Hố) có địa hình hiểm trở, dốc đến rất dốc; tầng đất thƣờng dày trung bình từ 0,7- 1 m; đất có TPCG nhẹ, rất thơ vì lẫn nhiều sạn sỏi; kết cấu rời rạc, nên dễ xói mịn trong mùa mƣa và cứng nhắc trong mùa khơ. Đất có độ phì nhiêu trung bình – kém. Hƣớng sử dụng chủ yếu là trồng, khoanh nuôi tái sinh và bảo vệ rừng.

7. Đất mùn vàng đỏ và mùn vàng nhạt trên đá macma axit (HFs -HFa)

Đất mùn vàng đỏ phát sinh trên đai cao từ 900-1.800 m của vùng đỉnh núi trung bình ranh giới tỉnh Thanh Hố - Sơn La, Thanh Hố - Hồ Bình và vùng núi trung bình - cao biên giới Việt - Lào (Phu Quan- 1.888m, Pu Si lung- 1.287 m, Phu Lng- 1.676 m, Chịm Pan- 1.700 m)...;

Trên đai đất này, nhiều nơi còn rừng che phủ, đất khá giàu hữu cơ, tốc độ thấm nƣớc nhanh, khả năng giữ nƣớc lớn, là vùng sinh thuỷ đầu nguồn của hầu hết các suối của lƣu vực. Vì vậy, rừng ở đai đất này cần đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt.

8. Đất Mùn Alit trên núi cao (HA)

Phân bố trên đai cao từ 1.800-2.800 m, phân bố chủ yếu trên phần đỉnh Phu Quan (1.888m) cao và dốc. Tuy nhiên, do có hàm lƣợng chất hữu cơ cao và tầng thảm mục khá dày nên đất có khả năng tàng trữ và tạo dịng đầu nguồn cho rất nhiều sơng suối. Vì vậy, giữ rừng là biện pháp cần thiết nhất để bảo vệ khả năng cấp nƣớc thƣờng xuyên cho lƣu vực hồ chứa Trung Sơn.

9. Đất Dốc tụ (D)

Đất Dốc tụ hình thành và phát triển trên sản phẩm rửa trôi của các loại đất đồi núi tích tụ lại ở các chân sƣờn ít dốc hoặc khe dộc hẹp, nên phân bố rất phân tán. Độ phì nhiêu cũng nhƣ thành phần cơ giới của đất Dốc tụ phụ thuộc khá nhiều vào đặc điểm thổ nhƣỡng cuả các loại đất đồi núi kế cận và là địa bàn sản xuất cây hoa màu lƣơng thực chủ yếu của cƣ dân vùng đồi núi Mai Châu và Quan Hoá, Mƣờng Lát.

* Hiện trạng sử dụng đất tồn khu vực.

Tổng diện tích tự nhiên của vùng 78.823,51 ha, trong đó đất sản xuất nơng lâm nghiệp có 62.471 ha, chiếm 79,25% tổng diện tích tự nhiên. Trong nhóm đất nơng nghiệp có 10.407,67 ha (chiếm 16,66%), đất lâm nghiệp có 52.045,78 ha (chiếm 83,31%).

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)