Phân phối dòng chảy mùa ứng với các tần suất thiết kế

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 32)

Tần suất Mùa lũ (VI-X) Mùa kiệt (XI-V) Năm

(%) W (106m3) (%) W (106m3) W (106m3)

P=10% 81.0 7.543 19.0 1.779 9.322

P=50% 71.1 5.238 28.9 2.130 7.368

P=90% 72.1 3.821 27.9 1.478 5.299

(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập)

Bảng 2.8: Phân phối dịng chảy tháng các năm điển hình

Năm/tháng VI VII VIII IX X XI XII I II III IV V Năm

Năm nhiều nƣớc 1960-1961,p=10% 226,6 567,8 1082,9 633,9 351,1 194,8 148,2 83,4 70,5 58,3 51,5 68,3 294,8 Năm trung bình 1981-1982,p=50% 291,2 307,4 594,9 515,7 287,3 195,1 136,1 103,0 95,26 83,3 99,5 99,3 234,0 Năm ít nƣớc 1968-1969,p=90% 168,3 164,9 487,1 361,3 200,6 133,5 90,1 70,6 56,1 48,5 64,6 71,4 159,7

(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập)

Bảng 2.9: Kết quả tính toán lƣu lƣợng đỉnh lũ tại tuyến đập

Đơn vị: m3/s

Tuyến tính tốn F(km2 ) P%

0.1 0.5 1 5 10

Trạm Cẩm Thuỷ 17.500 14.900 11.600 10.200 7.050 5.730

Tuyến Đập 13.175 13.400 10.400 9.100 6.200 5.000

(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập)

Nhƣ vậy tài nguyên nƣớc đến hồ chứa Trung Sơn khơng lớn và có sự phân hóa rõ nét theo mùa. Mùa lũ thƣờng kéo dài từ tháng VI đến tháng X với lƣợng dòng chảy chiếm tới trên 70% tổng lƣợng dịng chảy năm. Tháng có lƣợng dịng chảy lớn nhất là tháng VIII, cịn tháng có lƣợng dịng chảy nhỏ nhất là tháng III. Chênh lệch lƣợng nƣớc giữa tháng lớn nhất và tháng nhỏ nhất đạt từ 7 đến 18 lần tùy theo năm nƣớc lớn, nƣớc nhỏ hay nƣớc trung bình.

e) Tổng lượng bùn cát lắng đọng hồ chứa

Sử dụng kết quả tính tốn độ đục trạm Cẩm Thủy tính tốn bồi lắng hồ chứa thủy điện Trung Sơn.

Tổng lƣợng bùn cát về hồ chứa gồm 2 thành phần: lƣợng bùn cát di đẩy và lƣợng phù sa lơ lửng. Lƣợng phù sa di đẩy đƣợc tính bằng 20% lƣợng phù sa lơ lửng

Bảng 2.10: Kết quả tính tốn phù sa lắng đọng hồ Trung Sơn

No Đặc trƣng Trị số

(A) Độ đục bình quân nhiều năm, (g/m3

) 222

(B) Lƣu lƣợng phù sa lơ lửng,Ro (kg/s) 54,2

(C) Hệ số phù sa lắng đọng, E 0,75

(D) Dung trọng phù sa lơ lửng, ll (tấn/m3) 1,182

(F) Tổng lƣợng phù sa lơ lửng lắng đọng, Vll (m3/năm) 1084047 (G) Tổng lƣợng phù sa di đẩy lắng đọng, Vdđ (m3/năm) 216810 (H) Tổng lƣợng phù sa lắng đọng hàng năm (106m3/năm) 1,301 (I) Tổng lƣợng phù sa lắng đọng 100 năm (106m3) 130,1

(Nguồn: Báo cáo thuyết minh khí tượng - thuỷ văn do PECC4 lập)

Vậy tổng lƣợng bùn cát hàng năm lắng đọng ở hồ Trung Sơn ứng với phƣơng án chọn là 1.301.000m3/năm.

2.1.3. Hiện trạng môi trƣờng tự nhiên, mức độ nhạy cảm và khả năng chịu tải

2.1.3.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí

Khu vực dự án là vùng núi cao thuộc phía Tây của tỉnh Thanh Hố, ở đây là địa bàn cƣ trú của đồng bào dân tộc, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp (trồng lúa và rau màu), lâm nghiệp là trồng rừng, công nghiệp chƣa phát triển. Vì vậy mơi trƣờng khơng khí ở đây còn trong sạch do chƣa bị ơ nhiễm bởi khí thải cơng nghiệp. Hơn nữa, rừng trồng trong khu vực đƣợc ngƣời dân chăm sóc và bảo vệ cịn tƣơng đối tốt, dân cƣ tập trung thƣa thớt nên mơi trƣờng cịn đƣợc làm sạch do sự tự làm sạch của thiên nhiên.

Để đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí tại khu vực đặt dự án, Cơng ty Cổ phần Tƣ vấn Xây dựng Điện 4 và Trung tâm Nghiên cứu môi trƣờng và Phát triển cộng đồng đã tiến hành khảo sát và thu thập mẫu phân tích vào tháng 08/2007 tại khu vực cơng trình.

So sánh kết quả quan trắc (bảng 2.10) với TCVN ta có thể kết luận:

+ Về tiếng ồn: so với TCVN 5949:1998 hiện trạng mức ồn của khu vực nằm trong giới hạn cho phép

+ Về chất lƣợng khơng khí: so với TCVN 5937:2005 giá trị các thông số mơi trƣờng khơng khí xung quanh của khu vực đều nhỏ hơn giới hạn cho phép, hiện trang mơi trƣờng khơng khí cịn rất tốt.

a. Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí khu vực lịng hồ

Bảng 2.11: Kết quả phân tích chất lƣợng khơng khí khu vực lịng hồ

Mẫu phân tích Chỉ tiêu Bụi lơ lửng (mg/m3) Bụi PM10 (mg/m3) Bụi Pb (mg/m3) NO2 (mg/m3) CO (mg/m3) SO2 (mg/m3) Ồn (dBA) Bản Chiềng Nam - xã Mƣờng Lý - huyện Mƣờng Lát 0,097 0,070 0,00068 0,002121 0,298948 0,011156 29,8 Bản Co Me - xã Trung

Sơn - huyện Quan Hóa 0,088 0,061 0,00062 0,001937 0,363936 0,010527 30,4

Tiêu chuẩn áp dụng

0,20 0,15 0,0015 0,20 30 0,35 75

TCVN 5937-2005 (TCVN

5949-1998)

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Phát triển Cộng đồng)

b. Hiện trạng môi trƣờng khơng khí khu vực đầu mối và hạ du cơng trình Bảng 2.12: Kết quả phân tích chất lƣợng khơng khí khu vực đầu mối và hạ du

Mẫu phân tích Chỉ tiêu Bụi lơ lửng (mg/m3) Bụi PM10 (mg/m3) Bụi Pb (mg/m3) NO2 (mg/m3) CO (mg/m3) SO2 (mg/m3) Ồn (dBA) Bản Co Me - xã Trung

Bản Tạo (trƣờng học) - xã Trung Sơn - huyện Quan Hóa 0,114 0,083 0,00091 0,001895 0,489310 0,010678 45,9 Gần Cầu Chiềng - xã Thành Sơn - huyện Quan Hóa 0,114 0,083 0,00091 0,001895 0,489310 0,010678 45,9 Xóm Co Lƣơng - xã

Vạn Mai - huyện Mai Châu 0,138 0,100 0,00091 0,003828 2,598459 0,017143 59,0 Tiêu chuẩn áp dụng 0,20 0,15 0,0015 0,20 30 0,35 75 TCVN 5937-2005 (TCVN 5949-1998)

(Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Phát triển Cộng đồng)

c. Hiện trạng môi trƣờng không khí khu vực tái định cƣ – định canh

Các khu vực dự kiến tái định cƣ – định canh của cơng trình có vị trí dọc xung quanh vùng lịng hồ và cơng trình do đó mơi trƣờng khơng khí cũng mang tính chất của lịng hồ và cơng trình. Do vậy các tài liệu quan trắc mơi trƣờng khơng khí trên cũng mang tính đặc trƣng của các khu vực tái định cƣ – định canh.

Việc quan trắc và kiểm sốt chất lƣợng mơi trƣờng khí sẽ đƣợc tiếp tục thực hiện trong giai đoạn thi công, triển khai dự án để kiểm soát hàm lƣợng các chất độc hại có mặt trong mơi trƣờng khơng khí nhằm đảm bảo nồng độ các chất khí này khơng vƣợt q giới hạn cho phép, ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống của con ngƣời, cũng nhƣ môi trƣờng tự nhiên khu vực dự án.

2.1.3.2. Hiện trạng môi trường nước

Để đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc khu vực dự án, các vị trí lấy mẫu mang tính đặc trƣng của cơng trình khu vực lịng hồ, khu đầu mối và khu dự kiến tái định cƣ. Các con suối dự kiến sử dụng cho cấp nƣớc sinh hoạt và sản xuất hiện nay đều chảy vào sông Mã. Do đó Cơng ty cổ phần Tƣ vấn xây dựng Điện 4 phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Môi trƣờng và Phát triển cộng đồng đã tiến hành khảo sát thực địa và lấy mẫu phân tích vào tháng 8/2007 tại các vị trí đặc trƣng nhất của từng khu vực.

TT Ký hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu Ngày lấy mẫu 1 Khu vực lịng hồ và vị trí khu tái định cƣ – định canh

NTS 1 Gần cầu bản Lát - Mƣờng Lát 31/08/2007 NTS 2 Cách suối Lát 100m - Mƣờng Lát 31/08/2007 NTS 3 Cách Suối Chà Lan 100m về phía hạ lƣu 31/08/2007

NTS 4 Bản Chiềng Nƣa 31/08/2007

NTS 5 Suối Quanh - Bản Tà Pán 31/08/2007

2 Khu vực đầu mối và hạ du cơng trình

NTS 6 Xã Trung Sơn 31/08/2007

NTS 7 Giữa Bản Dồn và Bản Chói 31/08/2007

NTS 8 Suối Xia - Co Lƣơng 31/08/2007

NTS 9 Sông Mã - Co Lƣơng 31/08/2007

Đối chiếu kết quả quan trắc, phân tích (xem bảng 2.12), phân tích với TCVN 5942:1995 cho thấy hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép của cột A TCVN 5942:1995, trừ chất rắn lơ lửng cao hơn tới khoảng 8 lần giá trị cột A, 2 lần giá trị cột B. Thời gian lấy mẫu vào mùa mƣa, mẫu đƣợc lấy sau khi trời mƣa, vì vậy hàm lƣợng chất rắn lơ lửng TSS vƣợt tiêu chuẩn cho phép.

Bảng 2.13. Kết quả đo đạc, phân tích chất lƣợng nƣớc sơng khu vực cơng trình TT TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Ký hiệu mẫu TCVN5942- 1995 NTS 1 NTS 2 NTS 3 NTS 4 NTS 5 NTS 6 NTS 7 NTS 8 NTS 9 Cột A Cột B 1 pH - 7,32 7,36 7,35 7,66 7,48 7,50 7,68 7,41 8,12 6-8,5 5,5-9 2 BOD5 mg/l 4,9 4,9 5,1 5,3 5,4 5,2 5,5 6,0 5,6 <4 <25 3 Độ màu (Pt-Co) 76,211 68,471 62,047 62,296 66,490 59,754 43,218 30,769 45,041 - - 4 Mùi - Không mùi Không mùi Không mùi Không mùi Không mùi Không mùi Không mùi Không mùi Không mùi - -

5 Vị - Không Không Không Không Không Không Không Không Không - -

6 COD mg/l 8 9 9 8 8 9 10 10 9 <10 <35 7 DO mg/l 6,43 6,51 6,59 6,79 6,73 6,60 6,51 6,44 6,83 8 Rắn lơlửng mg/l 197 189 152 180 160 165 178 140 196 20 80 9 Fe2+ mg/l 0,124 0,122 0,010 0,012 0,017 0,016 0,029 0,015 0,111 1 2 10 Fe3+ mg/l 0,020 0,021 0,018 0,021 0,022 0,020 0,025 0,023 0,027 1 2 11 NH3 mg/l 0,678 0,725 0,790 0,796 0,811 0,823 0,860 0,785 0,925 0,05 1 12 NO3- mg/l 2,079 3,011 2,246 2,325 2,405 2,487 3,034 3,322 4,065 10 15 13 NO2- mg/l <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 0,01 0,05 14 PO43- mg/l 0,285 0,287 0,126 0,132 0,139 0,143 0,152 0,738 0,174 - - 15 Tổng độ khoáng mg/l 80 86 82 86 88 92 98 177 95 - - 16 Coliform MNP/100ml 290 290 230 240 250 280 300 320 360 5000 10000

Ghi chú: TCVN5942-1995: Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt: Cột A áp dụng đối với nƣớc mặt có thể dùng làm nguồn cấp nƣớc sinh hoạt

2.1.3.3. Hiện trạng môi trường đất

* Phân loại đất vùng lƣu vực

Theo kết quả điều tra chỉnh lý bản đồ đất tỉnh Thanh Hóa năm 2004 của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, kết quả điều tra bổ sung của Công ty CP tƣ vấn xây dựng Điện 4, khu vực cơng trình có các loại đất sau:

Bảng 2.14: Phân loại đất vùng cơng trình và các khu tái định cƣ – định canh Phân loại Việt Nam Phân loại FAO-UNESCO Phân loại Việt Nam Phân loại FAO-UNESCO

I- Đất Phù sa

1. Đất Phù sa sông Mã

I- Fluvisols

1. Umbric Fluvisols

II- Đất Đen

2. Đất Đen trên sản phẩm phong hố của đá vơi

II- Luvisols

2. Calcic Luvisols

III- Đất Xám- Bạc màu

3. Đất xám-bạc màu trên các sản phẩm phong hoá của đá macma axit

III- Haplic Acrisols

3. Arenic Acrisols IV- Đất Đỏ vàng (đất Feralit)

4. Đất Nâu đỏ trên đá macma trung tính và bazơ

5. Đất Đỏ nâu trên đá vôi

6. Đất Đỏ Vàng trên các đá sét và đá biến chất 7. Đất Vàng đỏ trên đá granit III- Ferralsols 4. Rhodic Ferralsols 5. Rhodic Ferrasols 6. Rhodi-Leptic Acrisols 7. Chromi- Leptic Acrisols V- Đất Mùn - Vàng xám (đất Mùn - Feralit)

8. Đất Mùn - Vàng đỏ và Mùn - Vàng xám trên núi

IV- Humic Acrisols 8. Humic Acrisols , Humic Ferralsols VI - Đất Mùn Alit trên núi cao

9. Đất Mùn Alit trên núi cao

V- Alitic Humic Acrisols

9. Alitic Humic Acrisols

VII- Đất Dốc tụ

10. Đất Dốc tụ

V- Mixed Gley Sols 10. Mixed Gley Sols

1. Đất phù sa (P)

Đất phù sa phân bố phân tán thành các dải hẹp ven sông Mã và các sơng suối phụ lƣu ở huyện Quan Hố, Mƣờng Lát (Thanh Hoá) và ở khu vực xã Vạn Mai, Mai Châu, tỉnh Hồ Bình...Đất Phù sa của lƣu vực hồ chứa có độ phì nhiêu khá, tập trung ở các bãi bồi ven sơng, phần lớn cịn đƣợc bồi hàng năm, thích hợp với hoa màu, đậu đỗ, dâu tằm...

2. Nhóm đất xám-bạc màu (X)

Đất Xám - Bạc màu hình thành trên các sản phẩm phong hoá của đá granit hoặc phù sa cổ và lũ tích, phân bố rải rác ở các bậc deluvi chân sƣờn dốc thoải vùng núi phát triển trên đá granit, phân bố xen kẽ với các mặt bằng deluvi chân sƣờn vùng núi granit hoặc trên bậc thềm phù sa cổ cao 8-12m ở các xã trong huyện Mƣờng Lát, Quan Hóa, tỉnh Thanh Hố...

3. Nhóm đất đen (R)

Đất Đen trong lƣu vực có một loại, hình thành trên sản phẩm phong hố của đá vơi bị rửa trơi và tích tụ lại ở các lũng hoặc khe hẹp giữa núi ở một số cánh đồng thung lũng núi đá vơi huyện Mai Châu (Hồ Bình), Vạn Mai và vùng kế cận huyện lỵ Quan Hoá, tỉnh Thanh Hố. Đất ít dốc, giàu hữu cơ (4-5%), độ phì nhiêu rất cao, nên đƣợc khai thác cấy lúa, trồng hoa màu lƣơng thực, các loại đậu đỗ, cây ăn quả... năng suất cao.

4. Nhóm đất đỏ vàng (đất Feralit)

Đất Đỏ vàng (đất Feralit hoặc Ferrasols) thƣờng phân bố ở độ cao dƣới 900m là lớp đất phủ có diện tích lớn nhất trên lƣu vực.

Nhóm đất Đỏ vàng trong lƣu vực hồ chứa Trung Sơn có 4 loại:

+ Đất Nâu đỏ trên đá macma trung tính và bazơ (Fk)

Đất phát triển trên đá trung tính và bazơ phân bố ở Quan Hố, Thạch Thành (Thanh Hoá) rất màu mỡ, nên đƣợc tận dụng khai thác để phát triển cà phê, chè, cây ăn quả, ngô, khoai, và các loại đậu đỗ... năng suất cao và rất ổn định.

+ Đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv)

Đất đỏ nâu phát sinh trên sản phẩm phong hố của đá vơi, phân bố tập trung ở Mộc Châu (Sơn La); ở Cơ Lƣơng, huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình và vùng núi đá vôi phân bố phân tán dọc theo sơng Mã gần thị trấn Quan Hố, tỉnh Thanh Hố.

Đất có độ phì nhiêu cao, màu mỡ nên rất thích hợp với nhiều loại cây trồng. Hiện tại nhân dân địa phƣơng đã tận dụng khai thác sử dụng tạo nƣơng cố định để trồng ngô, khoai, sắn, rau xanh và các loại đậu đỗ... năng suất cao và ổn định.

5. Đất Đỏ vàng phát triển trên các đá sét và đá biến chất (Fs-Fj)

Phân bố rộng khắp ở Xuân Nha, huyện Mộc Châu (Sơn La), Mai Châu (Hồ Bình) và vùng đồi núi thấp Quan Hố, Mƣờng Lát của tỉnh Thanh Hố. Đất có tầng dày trung bình 1,5-2,0 m. Thƣờng có địa hình chia cắt khá mạnh, dốc từ 15-20o; nhiều nơi dốc cao tới 30-35o. Do tính phân lớp của đá phiến và địa hình dốc nên đất trên các sƣờn dốc và các taluy đƣờng rất dễ bị trƣợt lở trong mùa mƣa lũ. Nhân dân Mai Châu, Quan Hoá đã khai thác đất trồng rừng luồng, tre, rừng nguyên liệu giấy và khai thác các vạt đất dốc dƣới 15o để trồng hoa màu, cây cơng nghiệp (đặc biệt là mía, chè) và cây ăn trái.

6. Đất vàng đỏ phát triển trên granit (Fa)

Đất vàng đỏ phát triển trên granit trong lƣu vực tập trung phân bố ở Mƣờng Lát (Thanh Hố) có địa hình hiểm trở, dốc đến rất dốc; tầng đất thƣờng dày trung bình từ 0,7- 1 m; đất có TPCG nhẹ, rất thơ vì lẫn nhiều sạn sỏi; kết cấu rời rạc, nên dễ xói mịn trong mùa mƣa và cứng nhắc trong mùa khơ. Đất có độ phì nhiêu trung bình – kém. Hƣớng sử dụng chủ yếu là trồng, khoanh nuôi tái sinh và bảo vệ rừng.

7. Đất mùn vàng đỏ và mùn vàng nhạt trên đá macma axit (HFs -HFa)

Đất mùn vàng đỏ phát sinh trên đai cao từ 900-1.800 m của vùng đỉnh núi trung bình ranh giới tỉnh Thanh Hố - Sơn La, Thanh Hố - Hồ Bình và vùng núi trung bình - cao biên giới Việt - Lào (Phu Quan- 1.888m, Pu Si lung- 1.287 m, Phu Lng- 1.676 m, Chịm Pan- 1.700 m)...;

Trên đai đất này, nhiều nơi còn rừng che phủ, đất khá giàu hữu cơ, tốc độ thấm nƣớc nhanh, khả năng giữ nƣớc lớn, là vùng sinh thuỷ đầu nguồn của hầu hết các suối của lƣu vực. Vì vậy, rừng ở đai đất này cần đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt.

8. Đất Mùn Alit trên núi cao (HA)

Phân bố trên đai cao từ 1.800-2.800 m, phân bố chủ yếu trên phần đỉnh Phu Quan (1.888m) cao và dốc. Tuy nhiên, do có hàm lƣợng chất hữu cơ cao và tầng thảm mục khá dày nên đất có khả năng tàng trữ và tạo dịng đầu nguồn cho rất nhiều sơng suối. Vì vậy, giữ rừng là biện pháp cần thiết nhất để bảo vệ khả năng cấp nƣớc thƣờng xuyên cho lƣu vực hồ chứa Trung Sơn.

9. Đất Dốc tụ (D)

Đất Dốc tụ hình thành và phát triển trên sản phẩm rửa trôi của các loại đất đồi núi tích tụ lại ở các chân sƣờn ít dốc hoặc khe dộc hẹp, nên phân bố rất phân tán. Độ phì nhiêu cũng nhƣ thành phần cơ giới của đất Dốc tụ phụ thuộc khá nhiều vào đặc điểm thổ

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 32)