Các ngành kinh tế

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 54 - 57)

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG

2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

2.2.2. Các ngành kinh tế

2.2.2.1. Hiện trạng sản xuất ngành nông nghiệp a) Trồng trọt

Trồng trọt vẫn là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động sản xuất, thu nhập từ cây lƣơng thực chiếm tới 40% - 60% thu nhập của nông hộ. Sản xuất lƣơng thực đƣợc thực hiện theo phƣơng thức canh tác: lúa nƣớc và nƣơng rẫy với các loại cây trồng chính là lúa, ngơ và sắn.

*Sản xuất lúa nước: Cây lúa nƣớc đƣợc nông dân tại các xã vùng dự án gieo trồng 2

vụ trong năm. Tại các xã thuộc tỉnh Thanh Hoá do đặc điểm địa hình dốc, việc sản xuất lúa nƣớc rất khó khăn, chỉ có những dải đất nhỏ quy mơ vài ha, nằm ở ven các suối, đƣợc ngƣời dân tận dụng để làm lúa nƣớc 1-2 vụ, có nhiều ruộng chỉ quy mô vài trăm mét vng. Trình độ canh tác lúa nƣớc của các hộ nhìn chung cịn thấp, sản xuất chủ yếu phụ

thuộc vào thiên nhiên, năng suất thấp do không chủ động nƣớc tƣới và chƣa đầu tƣ thâm canh. Riêng xã Xuân Nha của Mộc Châu với điều kiện địa hình bằng và có lợi thế xã đã xây dựng cơng trình thuỷ lợi tƣới khoảng 60 ha lúa nên sản xuất lúa nƣớc đƣợc phát triển mạnh hơn.

- Diện tích gieo trồng lúa năm 2006 của các xã nhƣ sau: xã Trung Sơn 21 ha lúa; xã Trung Lý 42 ha, trong đó (5 ha lúa 2 vụ, 37 ha lúa 1 vụ); xã Tam Chung 117 ha trong đó có 28,9 ha lúa 2 vụ, 89 ha lúa 1 vụ); xã Mƣờng Lý 16 ha, trong đó có 7 ha lúa 2 vụ, 9 ha lúa 1 vụ); xã Xuân Nha diện tích gieo trồng lúa nƣớc là 236 ha, trong đó lúa 2 vụ 85 ha, lúa 1 vụ 151 ha.

- Sản lƣợng thóc tƣơng ứng đạt: xã Trung Sơn đạt 63 tấn, xã Trung Lý đạt 125tấn, Xã Tam Chung đạt 1310 tấn, xã Mƣờng Lý đạt 45 tấn; xã Xuân Nha đạt 730tấn

* Sản xuất nương rẫy: là loại hình canh tác phổ biến của ngƣời dân trong vùng,

bình qn mỗi hộ có từ 2 đến 3 ha đất nƣơng. Thông thƣờng đất nƣơng rẫy đƣợc ngƣời dân trồng lúa nƣơng, ngô, sắn để giải quyết nhu cầu lƣơng thực tại chỗ. Sản xuất mang tính quảng canh, nhờ trời, năng suất cây trồng thấp, khơng ổn định.

Diện tích gieo trồng hàng năm trên đất nƣơng rẫy nhƣ sau:

- Xã Trung Sơn: Diện tích gieo trồng lúa rẫy 58,5 ha, ngơ 135 ha, sắn 264 ha, sản lƣợng tƣơng ứng đạt 46,8 tấn, 405 tấn, 1.848 tấn.

- Xã Trung Lý: Diện tích gieo trồng lúa rẫy 323,7 ha, ngơ 475 ha, sắn 29,7 ha, sản lƣợng tƣơng ứng đạt 259 tấn, 1.425 tấn, 207,7 tấn.

- Xã Tam Chung: Diện tích gieo trồng lúa rẫy 108,7 ha, ngơ 246 ha, sắn 45 ha, sản lƣợng tƣơng ứng đạt 87 tấn, 738 tấn, 315 tấn.

- Xã Mƣờng Lý: Diện tích gieo trồng lúa rẫy 380 ha, ngô 220 ha, sắn 45 ha, sản lƣợng tƣơng ứng đạt 304 tấn, 660 tấn, 312 tấn.

- Xã Xuân Nha: lúa nƣơng 200 ha, ngô 400 ha, sắn 110 ha, sản lƣợng tƣơng ứng đạt 200 tấn, 1240 tấn, 825 tấn.

Bảng 2.23: Tổng sản lƣợng lƣơng thực và bình quân đầu ngƣời năm 2006 Hạng mục ĐVT Trung Hạng mục ĐVT Trung Sơn Trung Tam Chung Mƣờng Xuân Nha 1. Tổng sản lƣợng lƣơng thực quy thóc tấn 514,84 1808,43 1.134,84 1.009,00 2.169,70 Trong đó: - Thóc tấn 109,84 383,43 396,84 349,00 929,70 - Màu tấn 405,00 1425 738,00 660 1240,00 2. Bình quân lƣơng thực đầu ngƣời kg/ng/năm 203,58 327,79 388,11 218,54 219,27 Ngồi cây lƣơng thực nơng dân trong xã cịn trồng sắn, lạc, rau, đậu đỗ các loại và cây ăn quả nhƣ mận, mít, na chủ yếu cho nhu cầu hàng ngày của ngƣời dân. Nhìn chung năng suất cây trồng chƣa cao vì chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức và chƣa áp dụng các kỹ thuật canh tác mới.

Bảng 2.24: Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số loại cây trồng hàng năm các xã thuộc tỉnh Thanh Hoá các xã thuộc tỉnh Thanh Hoá

ĐVT: DT(ha); NS: (Tạ/ha); SL:(Tấn)

Hạng mục

Cây lƣơng thực Cây CNTP

Lúa nƣớc Lúa rẫy Ngô Sắn Lạc Rau các loại Đậu các loại Mùa C. Xuân 1.Trung Sơn

- Năng suất 30 28 8 30 70 120 20 - Sản lƣợng 59,6 3,4 46,8 405,0 1.848,0 0,0 234,0 149,4 2.Trung Lý - Diện tích 37,0 5,0 323,7 475,0 29,7 3,0 7,0 1,0 - Năng suất 30 27 8 30 70 7 120 20 - Sản lƣợng 111,0 13,5 258,9 1.425,0 207,7 2,0 84,0 2,0 3.Tam Chung - Diện tích 88,7 28,6 108,7 246,0 45,0 1,5 0,5 - Năng suất 27 24 8 30 70 20 20 - Sản lƣợng 241,3 68,6 86,9 738,0 315,0 0,0 3,0 1,0 4. Mƣờng Lý - Diện tích 8,5 7,5 380,0 220,0 44,7 0,0 0,5 0,5 - Năng suất 30 26 8 30 70 0 120 20 - Sản lƣợng 25,5 19,5 304,0 660,0 312,7 0,0 6,0 0,0

Nguồn: Phòng nơng nghiêp, phịng thống kê huyện Quan Hóa, huyện Mường Lát

Bảng 2.25: Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số loại cây trồng chính xã Xuân Nha - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La năm 2006 xã Xuân Nha - huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La năm 2006

ĐVT: DT (ha); NS (Tạ/ha); SL (Tấn)

Hạng mục

Cây lƣơng thực Cây thực phẩm Cây LN Lúa nƣớc Lúa

rẫy Ngô Sắn các loại Rau

Đậu các loại Ăn quả Mùa C.Xuân - Diện tích 151 85 200 400 110 4 6 170 - Năng suất 32 29 10 31 75 120 20 51 - Sản lƣợng 483,2 246,5 200 1240 825 48 12 868

(Nguồn: Phịng nơng nghiệp, thống kê huyện Mộc Châu)

b) Chăn nuôi

Ngành chăn nuôi vẫn đang cịn phát triển theo hƣớng tự phát, nơng dân trong vùng chƣa xem chăn nuôi là một trong nguồn thu nhập chính trong kinh tế hộ gia đình hiện nay. Do trình độ kỹ thuật chăn ni chƣa cao, giống gia súc, gia cầm chủ yếu là giống địa phƣơng có tầm vóc nhỏ, tăng trƣởng chậm, đặc biệt là khả năng phòng chống dịch bệnh kém nên hiệu quả kinh tế khơng cao do vẫn duy trì phƣơng thức thả rơng gia súc gia cầm là chính.

Hiện tại trung bình mỗi hộ trong vùng ni 1-2 con trâu bị, các hộ chăn ni nhiều có thể có 3- 4con, 1-2 con lợn; 10 - 15 con gia cầm.

Bảng 2.26: Đàn gia súc gia cầm trong các xã vùng dự án

Đơn vị tính: (con)

TT Tỉnh, huyện Trâu Lợn Gia cầm

Tổng số 3.396 4.549 13.580 469 79.870 1. Xã Trung sơn 248 854 1.098 278 7.280 2 Xã Trung Lý 368 317 2.012 16.200 3 Xã Tam Chung 507 520 2.400 91 13.790 4 Xã Mƣờng Lý 203 488 2.420 17.600 5 Xã Xuân Nha 2.070 2.370 5.650 100 25.000

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Mộc Châu, Quan Hóa, Mường Lát)

c) Ngành lâm nghiệp

Lâm nghiệp là thế mạnh của vùng dự án, số liệu thông kê cho thấy 4 xã thuộc địa bàn Thanh Hố có diện tích đất lâm nghiệp 35.924,28 ha, chiếm 73,64% tổng diện tích tự nhiên, trong đó loại rừng sản xuất có 15.243,58 ha (chiếm 42,43% diện tích rừng), rừng đặc dụng có 12.165 ha (chiếm 33,86%) và rừng phịng hộ có 8.515 ha (chiếm 23,7%). Xã

Xuân Nha của tỉnh Sơn La quản lý 16.121 ha đất lâm nghiệp trong đó rừng trồng có 25 ha, chiếm 0,16%, rừng đặc dụng và phịng hộ có 16.096 ha, chiếm 99,84% diện tích rừng. Nhìn chung sản xuất lâm nghiệp chƣa phát triển, chủ yếu là khoanh nuôi và bảo vệ rừng theo các chƣơng trình dự án triển khai trên địa bàn. Trong những năm qua nhiều hộ gia đình tại địa bàn các xã Trung Lý, Mƣờng Lý, Trung Sơn đã xây dựng trang trại trồng luồng, là mơ hình rất có hiệu quả, góp phần tăng thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp, tuy vậy thu nhập từ nghề rừng vẫn chiếm tỷ trọng rất thấp so với từ sản xuất nông nghiệp.

d) Ngành thuỷ sản

Là huyện miền núi, diện tích đất có mặt nƣớc ni trồng thuỷ sản ở các xã nghiên cứu khơng nhiều nên ngành thuỷ sản khơng có nhiều điều kiện phát triển. Hiện nay trên địa bàn các huyện thuộc vùng dự án có 181,8ha diện tích mặt nƣớc ni trồng thuỷ sản. Trong đó huyện Mộc Châu có diện tích 126,1ha, huyện Quan Hố có diện tích 39,9ha, huyện Mƣờng Lát có diện tích 15,8ha. Phần lớn là ni cá nƣớc ngọt. Giá trị sản xuất của ngành thuỷ sản của các huyện chiếm giá trị không đáng kể so với tổng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế khác trong toàn huyện. Mặc dù vậy, những năm gần đây, chăn nuôi cá nƣớc ngọt đã bắt đầu có phong trào, diện tích ao hồ hộ gia đình đã tăng lên.

Trong tƣơng lai, khi hồ Trung Sơn đƣợc xây dựng, với một diện tích mặt nƣớc tƣơng đối lớn là điều kiện thuận lợi cho ngành thuỷ sản địa phƣơng phát triển.

2.2.2.2.Tình hình sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại vùng dự án chƣa phát triển, những sản phẩm của tiểu thủ công nghiệp truyền thống trong vùng chủ yếu là dệt, đan lát của ngƣời Thái, ngƣời Mƣờng...chủ yếu để phục vụ tiêu dùng trong gia đình, chƣa trở thành sản phẩm hàng hóa. Các ngành cơng nghiệp trong các huyện thuộc vùng dự án chủ yếu là ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác.

Dịch vụ hiện tại chƣa phát triển một phần do nhu cầu thấp phần nữa do tƣ thƣơng thao túng nên hạn chế đến tác dụng của vai trò dịch vụ đối với kích cầu sản xuất và tiêu dùng. Nhìn chung dịch vụ hiện tại chủ yếu là hoạt động thƣơng nghiệp, buôn bán nhỏ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất hàng ngày của ngƣời dân.

Một phần của tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thủy điện trung sơn (Trang 54 - 57)