3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÂY DỰNG
DỰNG CƠNG TRÌNH
3.1.1. Các hoạt động trong giai đoạn chuẩn bị
Trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng dự án có các hoạt động sau: - Thu hồi đất cho xây dựng dự án.
- Bồi thƣờng thịêt hại.
- Điều tra thiệt hại theo đƣờng ranh lòng hồ, đầu mối và các khu TĐC - ĐC
- Xây dựng các cơng trình phụ trợ: hệ thống đƣờng giao thông, đƣờng dây cấp điện thi cơng, hệ thống cấp thốt nƣớc, nhà ở của cán bộ công nhân xây dựng, trạm xá, bƣu điện, nhà xƣởng, kho bãi,...
3.1.2. Các tác động đối với môi trƣờng tự nhiên
3.1.2.1. Các tác động đối với địa hình, địa mạo và cảnh quan khu vực
Việc chặt phát thảm thực vật, dọn dẹp, san ủi mặt bằng cho xây dựng các cơng trình phụ trợ, xây dựng đƣờng giao thơng (đƣờng thi công - vận hành) sẽ làm mất lớp phủ, thay đổi bề mặt địa hình, thúc đẩy các q trình địa mạo (q trình xói mịn, trƣợt lở, đổ lở đất đá) và thay đổi cảnh quan khu vực.
Trong quá trình san ủi, bạt ta luy xây dựng các tuyến đƣờng giao thông làm phá huỷ cấu trúc, kết cấu của đất đá dễ xảy ra trƣợt lở, sạt lở đất đá, vì vậy trong q trình thi cơng phải có biện pháp cảnh báo ở những nơi có nguy cơ sạt trƣợt cao. Đặc biệt đối với các tuyến đƣờng thi cơng vận hành, ngồi việc cảnh báo nguy cơ sạt lở, trƣợt lở để tránh những thiệt hại trong q trình lƣu thơng của các phƣơng tiện cịn phải đảm bảo sự luu thông của các phƣơng tiện trong q trình thi cơng tuyến đƣờng. Các biện pháp giảm thiểu tác động đƣợc nêu trong chƣơng 4.
Đối với đƣờng dây cấp điện thi công do khối lƣợng thi công lớn, hƣớng tuyến chủ yếu dọc theo tuyến đƣờng thi cơng vận hành và đƣờng hiện có nên sự thay đổi cảnh quan không đáng kể.
3.1.2.2. Các tác động đối với mơi trƣờng khơng khí, âm thanh
Các hoạt động phát sinh bụi, các khí thải và tiếng ồn làm nhiễm bẩn môi trƣờng không khí, mơi trƣờng âm thanh chủ yếu là do hoạt động của các phƣơng tiện, thiết bị xây dựng và công tác san ủi mặt bằng. Do cƣờng độ làm việc khơng cao, số lƣợng máy móc, thiết bị ít, các hoạt động phân tán trên tồn vị trí nên có thể đánh giá tác động ở mức khơng đáng kể.
3.1.2.3. Tác động đến môi trƣờng sinh thái và chức năng của rừng của việc thu hồi đất khu vực xây dựng các cơng trình phụ trợ.
Các tác động ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái và chức năng bảo tồn, chức năng phòng hộ của rừng gồm:
- Để chuẩn bị cho giai đoạn xây dựng, nhà thầu phải mở đƣờng để đƣa các máy móc thiết
bị vật tƣ đến chân cơng trình, do vậy sẽ có một số diện tích rừng, đất canh tác bị mất đã đƣợc trong phần thiệt hại đất vùng lịng hồ và cơng trình.
- Việc tiến hành chặt phát thực vật, thu dọn, san ủi mặt bằng để xây dựng lán trại, kho vật tƣ thiết bị, bãi để xe máy, bãi trữ vật liệu, bãi đổ thải, khu vực xây dựng đƣờng dây cấp điện thi công... cũng làm mất một số diện tích rừng và diện tích đất canh tác.
3.1.2.4. Tác động đến mơi trƣờng nƣớc
- Sự xáo trộn bề mặt đất và việc chặt bỏ, phát quang thảm thực vật làm tăng lƣợng các chất rửa trôi từ bề mặt, làm tăng độ đục, các chất hữu cơ và các chất rắn lơ lửng trong nƣớc gây nhiễm bẩn môi trƣờng nƣớc, ảnh hƣởng đến các sinh vật thuỷ sinh.
- Sông Mã, các sông suối ở khu vực dự kiến xây dựng sẽ ảnh hƣởng đến tầng nƣớc ngầm và đất khu vực bãi thu gom cây có thể bị ơ nhiễm.
3.1.3. Tác động đến mơi trƣờng kinh tế - văn hố - xã hội
1. Tác động do việc điều tra dân sinh kinh tế khu vực lòng hồ và các khu dự kiến TĐC – ĐC.
Khi tiến hành điều tra sẽ gây nên các xáo trộn trong các bản làng bị ảnh hƣởng, tâm lý ngƣời dân sẽ không ổn định cho sản xuất. Các thắc mắc của ngƣời dân sẽ đƣợc đặt ra cho chủ đầu, các ý kiến về công tác đền bù, phƣơng án TĐC - ĐC cho ngƣời dân, trách nhiệm của chính quyền địa phƣơng trong cơng tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.
2. Ảnh hƣởng đến sức khoẻ của con ngƣời
- Bụi, khí thải phát sinh do thu dọn mặt bằng, xây dựng các khu phụ trợ, khu TĐC - ĐC ảnh hƣởng đến sức khoẻ của công nhân xây dựng và ngƣời dân địa phƣơng.
- Bom mìn, vật nổ cịn sót lại trong chiến tranh ở các đƣờng thi công, đƣờng dây cấp điện thi công, khu mỏ vật liệu và khu TĐC - ĐC nếu không đƣợc dị tìm xử lý có thể gây nguy hiểm đối với tính mạng của cơng nhân xây dựng và ngƣời dân.
3. Ảnh hƣởng đến kinh tế - văn hoá - xã hội
a) Kinh tế, thu nhập, nghề nghiệp của các hộ và xã vùng bị ảnh hƣởng
Khi xây dựng các cơng trình phụ trợ đã làm thiệt hại tài sản, cây cối hoa màu và các cơng trình của các hộ gia đình, các xã vùng dự án, ảnh hƣởng đến thu nhập, nghề nghiệp của các hộ bị ảnh hƣởng. Tuy nhiên các cơng trình kiến trúc của ngƣời dân và kết cấu hạ tầng bị ngập có kết cấu đơn giản, giá trị thấp nhƣng cũng đáng kể đối với các xã, huyện miền núi.
b) Thay đổi thu nhỏ nơi ở và sản xuất của các hộ bị ảnh hƣởng
Do việc chiếm dụng đất sản xuất, đất ở của dân ở khu vực xây dựng các cơng trình phụ trợ và các khu phục vụ cho xây dựng cơng trình nên phải tìm quỹ đất khác để bố trí tái định cƣ – định canh cho các hộ bị ảnh hƣởng.
c) Ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi từ việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho dự án
Việc tập trung đông công nhân xây dựng trên công trƣờng gây nên sự quá tải đối với các cơ sở hạ tầng khu vực dự án, đặc biệt là trƣờng học, bệnh viện, trạm y tế, các cơ sở dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí.
Việc tập trung các phƣơng tiện, thiết bị máy móc trên cơng trƣờng cũng gây nên sự quá tải đối với hệ thống đƣờng xá, hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nƣớc,…
Để giảm thiểu sự quá tải, đáp ứng nhu cầu xây dựng dự án các hệ thống cơ sở hạ tầng đã đƣợc nâng cấp, xây mới.
Cơ sở hạ tầng đƣợc xây mới không những đáp ứng nhu cầu xây dựng của dự án còn mang lại cho ngƣời dân nhiều thuận lợi. Cụ thể, hệ thống giao thông thuận lợi không những tạo điều kiện cho việc đi lại dễ dàng hơn mà còn làm cho việc giao lƣu, trao đổi phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội thuận lợi, là cơ sở cho ngƣời dân địa phƣơng có điều kiện tiếp cận với môi trƣờng kinh doanh sản xuất mới năng động hơn.