Đơn vị tính: (con)
TT Tỉnh, huyện Trâu Bò Lợn Dê Gia cầm
Tổng số 3.396 4.549 13.580 469 79.870 1. Xã Trung sơn 248 854 1.098 278 7.280 2 Xã Trung Lý 368 317 2.012 16.200 3 Xã Tam Chung 507 520 2.400 91 13.790 4 Xã Mƣờng Lý 203 488 2.420 17.600 5 Xã Xuân Nha 2.070 2.370 5.650 100 25.000
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Mộc Châu, Quan Hóa, Mường Lát)
c) Ngành lâm nghiệp
Lâm nghiệp là thế mạnh của vùng dự án, số liệu thông kê cho thấy 4 xã thuộc địa bàn Thanh Hố có diện tích đất lâm nghiệp 35.924,28 ha, chiếm 73,64% tổng diện tích tự nhiên, trong đó loại rừng sản xuất có 15.243,58 ha (chiếm 42,43% diện tích rừng), rừng đặc dụng có 12.165 ha (chiếm 33,86%) và rừng phịng hộ có 8.515 ha (chiếm 23,7%). Xã
Xuân Nha của tỉnh Sơn La quản lý 16.121 ha đất lâm nghiệp trong đó rừng trồng có 25 ha, chiếm 0,16%, rừng đặc dụng và phịng hộ có 16.096 ha, chiếm 99,84% diện tích rừng. Nhìn chung sản xuất lâm nghiệp chƣa phát triển, chủ yếu là khoanh ni và bảo vệ rừng theo các chƣơng trình dự án triển khai trên địa bàn. Trong những năm qua nhiều hộ gia đình tại địa bàn các xã Trung Lý, Mƣờng Lý, Trung Sơn đã xây dựng trang trại trồng luồng, là mơ hình rất có hiệu quả, góp phần tăng thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp, tuy vậy thu nhập từ nghề rừng vẫn chiếm tỷ trọng rất thấp so với từ sản xuất nông nghiệp.
d) Ngành thuỷ sản
Là huyện miền núi, diện tích đất có mặt nƣớc ni trồng thuỷ sản ở các xã nghiên cứu khơng nhiều nên ngành thuỷ sản khơng có nhiều điều kiện phát triển. Hiện nay trên địa bàn các huyện thuộc vùng dự án có 181,8ha diện tích mặt nƣớc ni trồng thuỷ sản. Trong đó huyện Mộc Châu có diện tích 126,1ha, huyện Quan Hố có diện tích 39,9ha, huyện Mƣờng Lát có diện tích 15,8ha. Phần lớn là ni cá nƣớc ngọt. Giá trị sản xuất của ngành thuỷ sản của các huyện chiếm giá trị không đáng kể so với tổng giá trị sản xuất của các ngành kinh tế khác trong toàn huyện. Mặc dù vậy, những năm gần đây, chăn nuôi cá nƣớc ngọt đã bắt đầu có phong trào, diện tích ao hồ hộ gia đình đã tăng lên.
Trong tƣơng lai, khi hồ Trung Sơn đƣợc xây dựng, với một diện tích mặt nƣớc tƣơng đối lớn là điều kiện thuận lợi cho ngành thuỷ sản địa phƣơng phát triển.
2.2.2.2.Tình hình sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại vùng dự án chƣa phát triển, những sản phẩm của tiểu thủ công nghiệp truyền thống trong vùng chủ yếu là dệt, đan lát của ngƣời Thái, ngƣời Mƣờng...chủ yếu để phục vụ tiêu dùng trong gia đình, chƣa trở thành sản phẩm hàng hóa. Các ngành cơng nghiệp trong các huyện thuộc vùng dự án chủ yếu là ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác.
Dịch vụ hiện tại chƣa phát triển một phần do nhu cầu thấp phần nữa do tƣ thƣơng thao túng nên hạn chế đến tác dụng của vai trị dịch vụ đối với kích cầu sản xuất và tiêu dùng. Nhìn chung dịch vụ hiện tại chủ yếu là hoạt động thƣơng nghiệp, buôn bán nhỏ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất hàng ngày của ngƣời dân.
2.2.3. Văn hóa, xã hội và giao thơng trong khu vực
a) Văn hoá:
Các xã trong khu vực dự án hiện chƣa phát hiện thấy di tích lịch sử, văn hố nào. Dân cƣ khu vực dự án thuỷ điện Trung Sơn chủ yếu là đồng bào dân tộc Thái, Mông, H’Mông... với nhiều phong tục tập quán sinh hoạt và sản xuất khác nhau tạo nên bức tranh nhiều màu sắc văn hoá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Đồng bào dân tộc Thái, Mƣờng có phong tục sống quần tụ theo họ hàng dòng tộc theo cộng đồng và thƣờng định cƣ ở vùng thấp, khu đất bằng gần nguồn nƣớc, đặc biệt là dọc các phiêng bãi màu mỡ ven các con sơng suối, nơi có điều kiện trồng lúa nƣớc và đào ao nuôi cá.
b) Giáo dục
Các xã thuộc địa bàn Thanh Hố đều có trƣờng phổ thơng cơ sở cấp I, II, đƣợc xây dựng khá kiên cố, tại các bản xã trung tâm xã đều có lớp cắm bản. Nhìn chung, tỷ lệ trẻ em đến trƣờng chƣa cao, số em bỏ còn phổ biến tại các bản. Tại xã Xuân Nha đƣợc đầu tƣ trƣờng học cơ sở cấp I, II, đƣợc xây dựng kiên cố (nhà cấp III), có phịng ở cho giáo viên và các học sinh ở các bản xa đến ở nội trú.
Các huyện trong vùng dự án đã hồn thành xong chƣơng trình xố mù chữ, số liệu về tình hình giáo dục trong năm 2005 đƣợc tổng hợp ở bảng sau: