- Ngƣời nộp đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu có quyền
2.2.1.2 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp trên cơ sở thực tiễn sử dụng
a. Đối với tên thương mại
Theo quy định của Luật SHTT, tên thƣơng mại đƣợc xác lập đối với chủ thể thông qua thực tiễn sử dụng. Quy định của Luật SHTT về xác lập quyền sở hữu đối với tên thƣơng mại phù hợp với Công ƣớc Paris: “Tên thương mại được bảo hộ ở tất
cả các nước thành viên của Liên minh mà không bị bắt buộc phải nộp đơn hoặc đăng ký, bất kể tên thương mại đó có hay khơng là một phần của nhãn hiệu hàng hố”
(Điều 8 Cơng ƣớc Pais về bảo hộ sở hữu công nghiệp).
Mặc dù Luật SHTT quy định tên thƣơng mại đƣợc xác lập tự động, tuy nhiên theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp thì trƣớc khi tiến hành hoạt động kinh doanh, việc đăng ký kinh doanh dƣới tên thƣơng mại là điều kiện bắt buộc.
b. Đối với bí mật kinh doanh
Bí mật kinh doanh đƣợc bảo hộ khi đáp ứng các điều kiện nhất định: (i) Phải là thông tin thu đƣợc từ hoạt động đầu tƣ tài chính, trí tuệ; (ii) Chƣa đƣợc bộc lộ cơng khai; (iii) Có khả năng sử dụng trong kinh doanh. Do đó, pháp luật sẽ bảo hộ bí mật kinh doanh khi đáp ứng các điều kiện này. Nếu có tranh chấp liên quan đến bí mật
30
kinh doanh, chủ sở hữu bí mật kinh doanh phải đƣa ra các bằng chứng chứng minh quyền của mình đối với bí mật kinh doanh theo các tiêu chí đƣợc xác định trong Luật SHTT.
c. Đối với nhãn hiệu nổi tiếng
Khoản 3 Điều 6 Luật SHTT quy định “đối với nhãn hiệu nổi tiếng, quyền sở hữu được xác lập trên cơ sở s dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký”.
Vào thời điểm xét các điều kiện của một nhãn hiệu có đƣợc coi là nổi tiếng hay khơng thì tiêu chí để xác định khơng phụ thuộc vào thủ tục đăng ký. Điều đó có thể có hai khả năng: (i) nhãn hiệu này trƣớc khi đƣợc xét là nhãn hiệu nổi tiếng thì khơng đƣợc đăng ký cấp văn bằng bảo hộ tại bất cứ nơi đâu; (ii) nhãn hiệu này trƣớc đó đã đƣợc đăng ký bảo hộ tại cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền; tức là khởi nguồn là một nhãn hiệu thƣờng, sau đó mới đáp ứng đƣợc các tiêu chí của một nhãn hiệu nổi tiếng. Khi đã hết thời hạn bảo hộ đầu tiên đối với nhãn hiệu thƣờng (là 10 năm) mà chủ sở hữu nhãn hiệu không xin gia hạn và nộp lệ phí duy trì hiệu lực của văn bằng thì nhãn hiệu đó mất hiệu lực nhƣng nếu trong thời hạn 10 năm đó, nhãn hiệu thƣờng đã đáp ứng đƣợc các tiêu chí của một nhãn hiệu nổi tiếng thì nó sẽ mặc nhiên có hiệu lực.