Pháp luật về nhượng quyền thương mạ

Một phần của tài liệu Giáo trình pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại (Trang 91 - 98)

- Thứ hai, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thƣờng đƣợc thực

PHÁP LUẬT VỀ KHAI THÁC THƢƠNG MẠI VÀ CHU ỂN GIAO QU ỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG

4.3.1. Pháp luật về nhượng quyền thương mạ

4.3.1.1. Khái niệm nhượng quyền thương mại và hợp đồng nhượng quyền thương mại:

a) Khái niệm nhượng quyền thương mại:

Nhìn nhận dƣới góc độ kinh tế, nhƣợng quyền thƣơng mại là một hoạt động thƣơng mại nhằm mở rộng hệ thống kinh doanh, phân phối hàng hóa, dịch vụ của các thƣơng nhân thơng qua việc chia sẻ quyền kinh doanh trên một thƣơng hiệu, bí quyết kinh doanh cho một thƣơng nhân khác. Hoạt động này đƣợc tạo lập bởi ít nhất hai bên chủ thể là bên nhƣợng quyền – bên có quyền sở hữu đối với “quyền thƣơng mại” và bên nhận quyền – bên độc lập, muốn kinh doanh bằng “quyền kinh doanh”, hay còn gọi là “quyền thƣơng mại” của bên nhƣợng quyền. Các bên thỏa thuận: bên nhƣợng quyền trao cho bên nhận “quyền kinh doanh” bao gồm quyền sử dụng mơ hình, kỹ thuật kinh doanh sản phẩm, dịch vụ dƣới tên thƣơng mại hoặc nhãn hiệu của mình và nhận lại một khoản phí hay phần trăm doanh thu trong một khoảng thời gian nhất định; bên nhận quyền sử dụng “quyền kinh doanh” của bên nhƣợng quyền để tiến hành hoạt động kinh doanh nhƣng phải chấp nhận tuân thủ một số điều kiện mà bên nhƣợng quyền đƣa ra. Nhƣ vậy, dƣới góc độ kinh tế, nhƣợng quyền thƣơng mại là một cách thức kinh doanh, thơng qua đó các bên đều hƣớng tới những khoản doanh thu trực tiếp do các hoạt động thƣơng mại tƣơng đối độc lập đem lại.

Dƣới góc độ pháp lý, theo Hiệp hội Nhƣợng quyền thƣơng mại quốc tế, nhƣợng quyền thƣơng mại là mối quan hệ theo hợp đồng, giữa bên chuyển nhƣợng và bên nhận chuyển nhƣợng, trong đó, bên chuyển nhƣợng đề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp của bên nhận trên các khía cạnh nhƣ: bí quyết kinh doanh, đào tạo nhân viên; bên nhận chuyển nhƣợng hoạt động dƣới nhãn hiệu, phƣơng thức, phƣơng pháp kinh doanh do bên chuyển nhƣợng sở hữu hoặc kiểm soát và bên nhận chuyển nhƣợng đang hoặc sẽ đầu tƣ đáng kể vốn vào doanh nghiệp bằng các nguồn lực của mình13.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, Điều 284 Luật Thƣơng mại năm 2005 có đƣa ra định nghĩa nhƣợng quyền thƣơng mại là hoạt động thƣơng mại, theo đó bên nhƣợng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:

- Thứ nhất, việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đƣợc tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhƣợng quyền quy định và đƣợc gắn với nhãn hiệu, tên thƣơng mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tƣợng kinh doanh, quảng cáo của bên nhƣợng quyền.

- Thứ hai, bên nhƣợng quyền có quyền kiểm sốt và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh.

Nhƣ vậy, có thể thấy nhƣợng quyền thƣơng mại có thể đƣợc hiểu là một hoạt động thƣơng mại đƣợc xây dựng nên bởi ít nhất hai bên, trong đó, bên nhƣợng quyền cho phép bên nhận quyền sử dụng một gói các quyền thƣơng mại của mình mà chủ yếu là các quyền liên quan đến đối tƣợng của quyền sở hữu công nghiệp để tiến hành kinh doanh với một tƣ cách pháp lý độc lập. Đổi lại, bên nhận quyền phải trả phí nhƣợng quyền, phí này

13

Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thƣơng mại Việt Nam (Tập 2), Nhà xuất bản Tƣ pháp, Hà Nội, 2017

92

có thể bao gồm phí nhƣợng quyền ban đầu và phí nhƣợng quyền trả định kỳ dựa trên doanh thu của bên nhận quyền. Ngồi ra, bên nhƣợng quyền có thể ràng buộc bên nhận quyền thƣơng mại bởi các thỏa thuận nhằm duy trì tính hệ thống hoặc để kiểm sốt hoạt động của bên nhận trên cơ sở có hỗ trợ về kỹ thuật và đào tạo nhân lực cũng nhƣ một số cơ sở vật chất cần thiết cho bên nhận quyền thƣơng mại.

b) Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại:

Xuất phát từ bản chất kinh tế cũng nhƣ bản chất pháp lý của hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại, hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại đƣợc hiểu là sự thỏa thuận của các bên trong quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại. Đây cũng chính là cơ sở để giải quyết tranh chấp có thể phát sinh trong q trình các bên thực hiện hợp đồng.

Theo pháp luật của một số quốc gia nhƣ Đức, Pháp, hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại là một tập hợp các thỏa thuận của các bên chủ thể, trong đó các bên phải đề cập đến ít nhất một số vấn đề chủ yếu liên quan: Một là, sự chuyển giao các yếu tố của quyền sở hữu công nghiệp từ bên nhƣợng quyền sang bên nhận quyền nhằm khai thác thu lợi nhuận; Hai là, sự hỗ trợ của bên nhƣợng quyền đối với bên nhận quyền trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng; Ba là, nghĩa vụ tài chính cũng nhƣ các nghĩa vụ đối ứng khác của bên nhận quyền đối với bên nhƣợng quyền14

.

Đối với Việt Nam, pháp luật chƣa đƣa ra định nghĩa về hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại nên có thể hiểu hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại có những đặc điểm chung của hợp đồng theo Bộ luật Dân sự. Hơn nữa, hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại chính là thỏa thuận giữa bên nhƣợng quyền và bên nhận quyền về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ liên quan đến hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại. Chính vì vậy, hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại thể hiện bản chất của giao dịch nhƣợng quyền thƣơng mại theo quy định tại Luật Thƣơng mại. Trên cơ sở đó, hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại có thể đƣợc hiểu là sự thỏa thuận của các bên trong quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động nhƣợng quyền, bao gồm nhƣng không giới hạn các thỏa thuận về sự chuyển giao các yếu tố của quyền sở hữu công nghiệp từ bên nhƣợng quyền sang bên nhận quyền nhằm khai thác thu lợi nhuận; sự hỗ trợ của bên nhƣợng quyền đối với bên nhận quyền trong suốt q trình thực hiện hợp đồng; nghĩa vụ tài chính cũng nhƣ các nghĩa vụ đối ứng khác của bên nhận quyền đối với bên nhƣợng quyền.

4.3.1.2. Đặc điểm của hợp đồng nhượng quyền thương mại

- Thứ nhất, hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại mang tính chất là một tập hợp các hợp đồng. Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại là một loại hợp đồng chứa đựng đặc điểm của nhiều loại hợp đồng khác nhau, chứa đựng nhiều yếu tố của hợp đồng li-xăng. Cụ thể là hợp đồng hƣớng tới việc sử dụng một số đối tƣợng của quyền sở hữu công nghiệp nhƣ sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp. Bên cạnh đó, hợp đồng này cịn có những điểm tƣơng đồng với hợp đồng chuyển giao công nghệ khi trong nội dung của hợp đồng luôn xác định rõ việc bên nhƣợng quyền phải chuyển giao, cung cấp, hƣớng dẫn cho bên nhận quyền các công nghệ đi kèm và các tài liệu hƣớng dẫn vận hành cơng nghệ đó. Nhƣ

14

Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thƣơng mại Việt Nam (Tập 2), Nhà xuất bản Tƣ pháp, Hà Nội, 2017

93

vậy, hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại mang tính chất một tập hợp các hợp đồng nhƣng thực chất loại hợp đồng này vẫn mang tính đặc biệt, thể hiện đƣợc những đặc thù của quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại.

- Thứ hai, chủ thể của hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại là thƣơng nhân. Trong quan hệ này bao gồm hai chủ thể là bên nhƣợng quyền và bên nhận quyền là những thƣơng nhân tồn tại hợp pháp, có quyền kinh doanh và có quyền hoạt động thƣơng mại phù hợp với đối tƣợng đƣợc nhƣợng quyền.

- Thứ ba, đối tƣợng của hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại là sự kết hợp nhuần nhuyễn những yếu tố mà bên nhƣợng quyền trao cho bên nhận quyền. Đối tƣợng của hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại là lợi ích mà các bên trong quan hệ nhƣợng quyền đều hƣớng tới, đó là “quyền thƣơng mại” bao gồm tên thƣơng mại, cơng nghệ, bí quyết, quy trình kinh doanh, nhãn hiệu, tài liệu hƣớng dẫn mà các bên thỏa thuận trong hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại. Quyền thƣơng mại ở đây không chỉ là phép cộng đơn giản của các đối tƣợng SHCN mà cao hơn đó là sự kết hợp tồn diện tất cả các yếu tố đó trong một thể thống nhất, tạo nên một hệ thống bán hàng, cung ứng dịch vụ đồng bộ giữa các thƣơng nhân có tƣ cách pháp lý độc lập và hoàn toàn khác biệt.

- Thứ tư, hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại thƣờng có hiệu lực lâu dài: có thể nói quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại mang tính chất phức tạp, luôn chứa đựng rủi ro cho các bên tham gia quan hệ. Vì vậy, những quy định về thời hạn hay gia hạn đối với hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại cũng mang ý nghĩa làm giảm rủi ro trong một mức độ nhất định đối với các bên trong hợp đồng. Pháp luật một số quốc gia quy định thời hạn của một hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại thông thƣờng từ hai năm đến hai mƣơi năm.

- Thứ năm, việc chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại khơng làm chấm dứt hồn tồn quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ nhƣợng quyền. Đối với quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại, kể cả khi hợp đồng đã hết hiệu lực, các bên vẫn còn ràng buộc với nhau bởi một số thỏa thuận nhất định. Xuất phát từ việc bên nhƣợng quyền phải trao cho bên nhận quyền hầu hết những cơng nghệ, bí quyết kinh doanh để bên nhận quyền có thể tiếp thu bí quyết đó để kinh doanh. Do vậy, khi hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại kết thúc mà công việc kinh doanh của bên nhƣợng quyền vẫn cịn tiếp tục thì việc một bên khác, khơng có lợi ích liên quan – bên nhận quyền cũ – biết đƣợc bí mật kinh doanh của mình sẽ tạo ra một nguy cơ rủi ro cho bên nhƣợng quyền. Vì thế, sau khi kết thúc hợp đồng nhƣợng quyền, bên nhận quyền vẫn phải thực hiện nghĩa vụ bảo mật bí mật kinh doanh và không đƣợc thực hiện kinh doanh cùng lĩnh vực trong hợp đồng nhƣợng quyền trƣớc để tránh tình trạng bên nhận quyền có thể cạnh tranh với bên nhƣợng quyền bằng chính cơng nghệ và bí quyết đã đƣợc chuyển giao.

4.3.1.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ nhượng quyền thương mại

Về nguyên tắc, quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng là do các bên tự thỏa thuận và những thỏa thuận này sẽ có hiệu lực pháp luật nếu chúng khơng trái với các quy định của pháp luật. Theo quy định của pháp luật về nhƣợng quyền thƣơng mại của hầu hết các nƣớc và theo Luật Thƣơng mại Việt Nam thì quyền và nghĩa vụ chủ yếu của các bên khi tham gia quan hệ hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại đƣợc cụ thể hóa khá rõ ràng.

a) Về bên nhượng quyền:

Nếu giữa các bên khơng có thỏa thuận nào khác thì bên nhƣợng quyền có các quyền sau đây:

94 - Một là nhận tiền nhƣợng quyền;

- Hai là tổ chức quảng cáo cho hệ thống nhƣợng quyền thƣơng mại và mạng lƣới nhƣợng quyền thƣơng mại

- Ba là kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất hoạt động của bên nhận quyền nhằm đảm bảo sự thống nhất của hệ thống nhƣợng quyền thƣơng mại và sự ổn định chất lƣợng của hàng hóa, dịch vụ.

Bên nhƣợng quyền có các nghĩa vụ sau đây:

- Cung cấp tài liệu hƣớng dẫn về hệ thống nhƣợng quyền thƣơng mại cho bên nhận quyền;

- Đào tạo ban đầu và cung cấp trợ giúp kỹ thuật thƣờng xuyên cho thƣơng nhân nhận quyền để điều hành hoạt động theo đúng hệ thống nhƣợng quyền thƣơng mại;

- Thiết kế và sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng chi phí của thƣơng nhân nhận quyền;

- Bảo đảm quyền SHTT đối với đối tƣợng đƣợc ghi trong hợp đồng nhƣợng quyền;

- Đối xử bình đẳng với các thƣơng nhân nhận quyền trong hệ thống nhƣợng quyền thƣơng mại.

b) Về bên nhận quyền:

Trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác, thƣơng nhân nhận quyền có các quyền sau đây:

- Yêu cầu thƣơng nhân nhƣợng quyền cung cấp đầy đủ trợ giúp kỹ thuật có liên quan đến hệ thống nhƣợng quyền thƣơng mại;

- Yêu cầu thƣơng nhân nhƣợng quyền đối xử bình đẳng với các thƣơng nhân nhận quyền khác trong hệ thống nhƣợng quyền thƣơng mại.

Trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác, thƣơng nhân nhận quyền có các nghĩa vụ sau đây:

- Trả tiền nhƣợng quyền và các khoản thanh toán khác theo hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại;

- Đầu tƣ đủ cơ sở vật chất, nguồn tài chính và nhân lực để tiếp nhận các quyền và bí quyết kinh doanh mà bên nhƣợng quyền chuyển giao;

- Chấp nhận sự kiểm soát, giám sát và hƣớng dẫn của bên nhƣợng quyền; tuân thủ các yêu cầu về thiết kế, sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ của thƣơng nhân nhƣợng quyền;

- Giữ bí mật về bí quyết kinh doanh đã đƣợc nhƣợng quyền, kể cả sau khi hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại kết thúc hoặc chấm dứt;

- Ngừng sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, tên thƣơng mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tƣợng kinh doanh và các quyền SHTT khác (nếu có) hoặc hệ thống của bên nhƣợng quyền khi kết thúc hoặc chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại;

- Điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống nhƣợng quyền thƣơng mại;

- Không đƣợc nhƣợng quyền lại trong trƣờng hợp khơng có sự chấp thuận của bên nhƣợng quyền.

95

Theo Khoản 18 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020, góp vốn “là việc góp tài sản để

tạo thành vốn điều lệ của cơng ty, bao gồm góp vốn để thành lập cơng ty hoặc góp thêm vốn điều lệ của công ty đã được thành lập”. Trong số các tài sản đƣợc sử dụng

để góp vốn, Khoản 1 Điều 34 Luật Doanh nghiệp 2020 có quy định quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm quyền sở hữu cơng nghiệp, cơng nghệ, bí quyết kỹ thuật định giá đƣợc bằng Đồng Việt Nam có thể là tài sản góp vốn. Nội dung này đã đƣợc ghi nhận từ Luật Doanh nghiệp năm 2005 (tại Khoản 4 Điều 4) cho đến Luật Doanh nghiệp năm 2014 (tại Điều 35) và tiếp tục đƣợc quy định trong Luật Doanh nghiệp 2020. Theo đó, chỉ cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu hợp pháp hoặc có quyền sử dụng hợp pháp đối với quyền sở hữu công nghiệp mới có quyền sử dụng tài sản đó để góp vốn theo quy định của pháp luật.

Khác so với góp vốn bằng tài sản hữu hình thơng thƣờng, việc góp vốn bằng quyền sở hữu cơng nghiệp có một số đặc trƣng sau:

- Thứ nhất, quyền sở hữu cơng nghiệp đƣợc góp vốn chủ yếu là các quyền tài sản đối với các đối tƣợng sở hữu công nghiệp đƣợc bảo hộ, quyền nhân thân gắn liền với tác giả không đƣợc sử dụng để góp vốn.

- Thứ hai, thời hạn góp vốn bằng quyền sở hữu cơng nghiệp phụ thuộc vào thời hạn bảo hộ của đối tƣợng sở hữu công nghiệp tƣơng ứng bởi các đối tƣợng của quyền sở hữu công nghiệp nhƣ sáng chế, giải pháp hữu ích, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn chỉ đƣợc bảo hộ trong thời hạn xác định và không đƣợc gia hạn, các đối tƣợng nhƣ nhãn hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp thì đƣợc bảo hộ trong thời hạn xác định và có thể gia hạn cịn các đối tƣợng cịn lại đƣợc bảo hộ khơng xác định thời hạn. Do vậy, trong q trình các bên thỏa thuận về việc góp vốn cần lƣu ý đến thời hạn bảo hộ cụ thể của từng đối tƣợng.

- Thứ ba, việc góp vốn bằng quyền sở hữu công nghiệp vừa phải đáp ứng các quy định, điều kiện của Luật Doanh nghiệp về việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn, định giá tài sản góp vốn đồng thời phải phù hợp với các quy định của pháp luật sở hữu

Một phần của tài liệu Giáo trình pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại (Trang 91 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)