Pháp luật về khai thác thƣơng mại quyền sở hữu công nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại (Trang 81 - 82)

- Thứ hai, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thƣờng đƣợc thực

PHÁP LUẬT VỀ KHAI THÁC THƢƠNG MẠI VÀ CHU ỂN GIAO QU ỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG

4.1. Pháp luật về khai thác thƣơng mại quyền sở hữu công nghiệp

Theo từ điển Anh-Anh Oxford Advanced Learner’s Dictionary, “khai thác” đƣợc hiểu là sử dụng cái gì hiệu quả để thu đƣợc nhiều lợi ích từ nó nhất có thể hoặc là phát

82

triển hoặc sử dụng cái gì vào kinh doanh hoặc cơng nghiệp11. Do vậy, khai thác thƣơng mại quyền sở hữu công nghiệp đƣợc hiểu là chủ thể quyền phát triển, sử dụng các đối tƣợng của quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh để thu đƣợc lợi nhuận từ chính giá trị của các đối tƣợng đó. Việc khai thác, sử dụng các đối tƣợng SHCN sẽ mang những lợi ích về tinh thần và đặc biệt là lợi ích về vật chất cho chủ thể nắm giữ, từ đó khơng ngừng nâng cao uy tín, vị thế cũng nhƣ có đƣợc lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng. Theo đó, chủ thể quyền có thể tự mình khai thác thƣơng mại quyền sở hữu công nghiệp một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Khai thác trực tiếp là hình thức cơ bản và phổ biến nhất vì chính chủ sở hữu tự mình sử dụng, khai thác tài sản trí tuệ do họ sáng tạo ra hoặc nắm quyền sở hữu và đƣa tài sản trí tuệ đó áp dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh để thu đƣợc lợi nhuận mà không phụ thuộc vào sự tham gia của các chủ thể khác. Điều 124 Luật SHTT có quy định cụ thể việc khai thác, sử dụng từng đối tƣợng sở hữu công nghiệp, là cơ sở cho các chủ sở hữu thực hiện việc khai thác tài sản trí tuệ do mình sáng tạo hoặc nắm quyền sở hữu, tạo điều kiện cho chủ thể quyền thu hồi đƣợc chi phí nghiên cứu, bù đắp công sức, vật chất đã đầu tƣ cho hoạt động nghiên cứu, sáng tạo và tạo động lực khuyến khích các hoạt động sáng tạo nhằm phục vụ tốt hơn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ đảm bảo quyền lợi của ngƣời tiêu dùng. Căn cứ vào tính sáng tạo, các đối tƣợng của quyền sở hữu cơng nghiệp có thể đƣợc phân loại thành hai nhóm thứ nhất là đối tƣợng mang đặc tính sáng tạo bao gồm sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn và bí mật kinh doanh; nhóm thứ hai là các đối tƣợng mang tính chỉ dẫn thƣơng mại bao gồm nhãn hiệu, tên thƣơng mại và chỉ dẫn địa lý. Trên cơ sở đó, việc nghiên cứu quy định của pháp luật về sử dụng các đối tƣợng SHCN đƣợc phân chia thành hai nhóm tƣơng ứng.

Một phần của tài liệu Giáo trình pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)