- Thứ hai, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thƣờng đƣợc thực
PHÁP LUẬT VỀ ẢO VỆ QU ỀN SHCN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠ
5.1. Khái quát chung về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thƣơng mạ
TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI
Tóm tắt chƣơng:
Chương 5 phân tích khái niệm và đặc điểm của bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại và xác định các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp. Trên cơ sở đó, chương này tập trung phân tích bản chất, quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật đối với từng biện pháp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại gồm biện pháp tự bảo vệ, biện pháp hành chính, biện pháp dân sự, biện pháp hình sự và biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp.
5.1. Khái quát chung về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thƣơng mại thƣơng mại
5.1. Khái quát chung về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thƣơng mại thƣơng mại chức thƣơng mại thế giới, điều này đồng nghĩa với việc hàng hố có thể dễ dàng qua biên giới để vào lãnh thổ Việt Nam và tất yếu hàng giả, hàng nhái cũng theo đó mà gia tăng. Phần lớn hàng giả và hàng nhái của những nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới là kết quả của những hoạt động rửa tiền và tiền thu đƣợc từ hàng giả, hàng nhái lại đƣợc sử dụng vào những hoạt động tội phạm nhƣ khủng bố... Nhƣ vậy, việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp là công việc quan trọng khơng chỉ có ý nghĩa bảo vệ giá trị thƣơng mại mà còn là vấn đề của an ninh quốc gia và an ninh toàn cầu. Trong phạm vi thị trƣờng nội địa Việt Nam, hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cũng là mối quan ngại lớn cho các cơ quan có chức năng quản lý về SHCN.
Luật SHTT quy định về bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp trong phạm vi một chƣơng (Chƣơng 16) trên tổng số 16 chƣơng, điều này đã thể hiện sự quan tâm thích đáng của các nhà làm luật đối với vị trí và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp.
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp là những cách thức, biện pháp mà Nhà nước và các chủ thể quyền sở hữu công nghiệp, các tổ chức tập thể đại diện quyền sở hữu công nghiệp áp dụng để phòng ngừa, ngăn chặn những hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sẽ xảy ra cũng như để x lý những hành vi xâm phạm đối với quyền sở hữu công nghiệp đã xảy ra.
Khái niệm trên cho thấy các yếu tố sau thuộc về đặc trƣng của các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp: 1) Chủ thể áp dụng các cách thức, biện pháp để bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp là Nhà nƣớc và chủ thể quyền sở hữu công nghiệp, các tổ chức quản lý tập thể quyền sở hữu công nghiệp; 2) Biện pháp, cách thức đƣợc áp dụng bao gồm các biện pháp có tính chất phịng ngừa (nhƣ biện pháp tự bảo vệ của