Biện pháp hành chính

Một phần của tài liệu Giáo trình pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại (Trang 108 - 109)

- Thứ hai, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thƣờng đƣợc thực

PHÁP LUẬT VỀ ẢO VỆ QU ỀN SHCN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠ

5.2.3. Biện pháp hành chính

Biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đƣợc coi là một trong những biện pháp cơ bản và hữu hiệu để bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp.

a. Phạm vi những hành vi xâm phạm bị x phạt hành chính

Theo quy định của Điều 211 Luật SHTT, những hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp sau bị xử phạt hành chính:

- Thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng hoặc cho xã hội. Cụm từ “gây thiệt hại” có lẽ là yêu cầu chỉ nên đặt ra khi chủ thể quyền muốn yêu cầu hƣởng bồi thƣờng thiệt hại, còn đối với mức độ để đƣa ra xử phạt vi phạm hành chính thì chỉ cần chứng minh có yếu tố xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là đủ;

(21). Lê Nết, sách đã dẫn, trang 234. (22)

109

- Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hóa giả mạo về SHCN hoặc giao cho ngƣời khác thực hiện hành vi này. Nhƣ vậy, cả ngƣời trực tiếp thực hiện cũng nhƣ kẻ chủ mƣu thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đều là những đối tƣợng chịu xử phạt. Hàng hóa giả mạo về SHCN bao gồm hàng hoá giả mạo nhãn hiệu và giả mạo chỉ dẫn địa lý. Hàng hóa giả mạo nhãn hiệu là hàng hóa, bao bì của hàng hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, dấu hiệu chỉ dẫn địa lý đang đƣợc bảo hộ dùng cho chính mặt hàng đó mà khơng đƣợc phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý;

- Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn hoặc vật phẩm khác mang nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý giả mạo hoặc giao cho ngƣời khác thực hiện hành vi này;

Một phần của tài liệu Giáo trình pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)