II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
b) Phương pháp, kĩ thuật dạy học : tự liên hệ, thảo luận theo cặp c) Cách tiến hành :
c) Cách tiến hành :
– Giáo viên nêu yêu cầu tự liên hệ : Trong cuộc sống hằng ngày, em đã bao giờ gặp những tình huống tương tự chưa ? Khi đĩ em đã giao tiếp, ứng xử như thế nào trong tình huống đĩ ? Bây giờ nếu gặp lại tình huống như vậy, em sẽ thay đổi, điều chỉnh lại cách ứng xử của mình như thế nào ?
– Học sinh hồi tưởng lại và chia sẻ với bạn ngồi bên về những trải nghiệm của mình.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Các hoạt động vận dụng gợi ý trong sách Hướng dẫn học Giáo dục cơng dân 6 nhằm giúp học sinh ứng dụng bài học trong cuộc sống thực tiễn, cụ thể là :
– Lập kế hoạch để rèn luyện hành vi giao tiếp cĩ văn hố của bản thân một cách cụ thể, rõ ràng.
– Thực hiện các hành vi giao tiếp cĩ văn hố theo kế hoạch đã xây dựng, ghi lại cảm xúc của bản thân và thái độ của đối tượng giao tiếp khi đĩ ; chia sẻ với bạn bè về những cảm xúc đĩ.
– Viết thơng điệp để kêu gọi bạn bè và mọi người hãy giao tiếp, ứng xử cĩ văn hố với nhau.
Như vậy ba hoạt động này được sắp xếp theo yêu cầu nâng cao dần : từ việc lập kế hoạch thực hiện hành vi giao tiếp cĩ văn hố của bản thân, đến việc thực hiện hành vi giao tiếp cĩ văn hố và cuối cùng là vận động mọi người cùng thực hiện.
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
Để giúp học sinh mở rộng hiểu biết về hành vi giao tiếp cĩ văn hố, cĩ thể giao cho học sinh thực hiện các yêu cầu sau :
1) Tìm và viết những câu nĩi thể hiện hành vi giao tiếp cĩ văn hố trong một số tình huống. Với mỗi tình huống, giáo viên cĩ thể gợi ý 1 – 2 ví dụ để định hướng cho học sinh hồn thành nốt phần cịn lại (kĩ thuật Hồn tất một nhiệm vụ)
2) Sưu tầm và viết bài viết ngắn khoảng 2 – 3 trang về thực trạng hành vi giao tiếp cĩ văn hố của học sinh THCS hiện nay nĩi chung hoặc của học sinh trường em/địa phương em nĩi riêng.
3) Sưu tầm một số quy tắc giao tiếp cĩ văn hố của một số dân tộc ở Việt Nam và trên thế giới.
Để thực hiện yêu cầu (2) và (3), giáo viên cĩ thể hướng dẫn học sinh tìm thơng tin qua báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình, mạng internet hoặc qua phỏng vấn những đối tượng khác nhau.
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
a) Để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bài này của học sinh, giáo viên cĩ thể dựa trên : – Nghiên cứu các sản phẩm học tập của học sinh (bài tập trắc nghiệm, bài tập xử lí tình huống, thơng điệp về hành vi giao tiếp cĩ văn hố, bài viết ngắn về thực trạng hành vi giao tiếp cĩ văn hố của học sinh THCS,…).
– Quan sát kĩ năng giao tiếp của học sinh thể hiện qua các tình huống đĩng vai. b) Giáo viên cũng cần tổ chức cho học sinh tự đánh giá dưới những hình thức nhẹ nhàng, ví dụ như : dùng Phiếu bài tập KWL hoặc tự đánh giá mức độ đạt được của bản thân về bài tập trắc nghiệm dựa trên đáp án giáo viên đưa ra sau khi các em làm bài.
c) Giáo viên cũng cần tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn nhau thơng qua : – Tổ chức cho học sinh kiểm tra chéo kết quả cho nhau.
– Tổ chức cho học sinh bình luận, nhận xét về kết quả hoạt động của bạn/nhĩm bạn.
MỤC TIÊU