II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ, AN TỒN VÀ VĂN HỐ THAM GIA GIAO THƠNG
QUYỀN TRẺ EM
Sau bài học này, học sinh :
– Nêu được các nhĩm quyền cơ bản của trẻ em theo Cơng ước của Liên hợp quốc.
– Phân biệt được những việc làm thực hiện quyền trẻ em và việc làm vi phạm quyền trẻ em.
– Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình.
– Phê phán hành vi vi phạm quyền trẻ em và chưa làm tốt bổn phận của trẻ em.
Bài 8
NỘI DUNG CHÍNH
– Các nhĩm quyền cơ bản của trẻ em và các biểu hiện của việc thực hiện quyền trẻ em theo cơng ước của Liên hợp quốc.
– Ý nghĩa của việc thực hiện quyền trẻ em.
– Trách nhiệm của gia đình, xã hội đối với trẻ em.
– Bổn phận, nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình, nhà trường, xã hội.
MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG1. Về nội dung 1. Về nội dung
– Thế nào là trẻ em ?
Theo Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em của Việt Nam, trẻ em là tất cả những người dưới 16 tuổi. Người chưa thành niên là những người dưới 18 tuổi. Các em cĩ quyền được sống, trưởng thành, phát triển mạnh khoẻ và hạnh phúc, trong tình thương
– Quyền trẻ em là gì ?
Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần cĩ để được sống và lớn lên một cách lành mạnh và an tồn. Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em khơng chỉ là người tiếp nhận thụ động lịng nhân từ của người lớn, mà các em là những thành viên tham gia tích cực vào quá trình phát triển.
Nguyên tắc cơ bản là mọi trẻ em phải được hưởng quyền của mình dù là gái hay trai, giàu hay nghèo, khoẻ mạnh hay ốm đau, khuyết tật, đa số hay thiểu số, theo tơn giáo hay khơng tơn giáo…
– Quyền trẻ em cĩ giống quyền của người lớn hay khơng ?
Vì trẻ em cũng là con người, là thành viên của xã hội, là cơng dân của đất nước nên các em cĩ quyền được hưởng các quyền mà người lớn cĩ.
Tuy nhiên, vì trẻ em cịn non nớt về thể chất và trí tuệ nên cĩ một số quyền chưa được hưởng đầy đủ và phải dựa vào người lớn. Ví dụ như trẻ em dưới 1 tuổi khơng thể tự do đi lại, trẻ em chưa được phép tham gia bầu cử, trẻ em dưới 15 tuổi phải cĩ người giám hộ trong việc quản lí tài sản thừa kế.
– Cơng ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em :
Cơng ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em là một văn bản pháp luật quốc tế nhằm bảo vệ trẻ em mà tất cả mọi người cần thực hiện. Cơng ước đưa ra những thoả thuận quốc tế về những tiêu chuẩn tối thiểu cần thiết cho hạnh phúc của trẻ em mà mọi trẻ em đều được hưởng. Khi một quốc gia kí và phê chuẩn Cơng ước về quyền trẻ em thì chính phủ của quốc gia đĩ phải tuân thủ điều ước quốc tế đĩ để đạt được một số các tiêu chuẩn cơ bản nhất định cho trẻ em.
– Việt Nam tham gia Cơng ước khi nào ?
Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thơng qua Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em. Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới và nước đầu tiên ở châu Á phê chuẩn Cơng ước vào ngày 20/2/1990.
– Nội dung cơ bản của Cơng ước :
Cơng ước về Quyền trẻ em là Luật Quốc tế để bảo vệ trẻ em theo hướng tiến bộ, bình đẳng và tồn diện, mang tính pháp lí cao bao gồm 54 điều khoản được thể hiện ở bốn nhĩm quyền sau :
+ Quyền sống cịn : Quyền được sống là một trong những quyền cơ bản nhất của con
nhu cầu cơ bản nhất để tồn tại và phát triển thể chất. Đĩ là mức sống đủ, cĩ nơi ở, ăn uống đủ chất, được chăm sĩc sức khoẻ. Trẻ em phải được khai sinh ngay sau khi ra đời.
+ Quyền phát triển : Gồm những điều kiện để trẻ em cĩ thể phát triển đầy đủ nhất về
cả tinh thần và đạo đức, bao gồm việc học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn hố, tiếp nhận thơng tin, tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tơn giáo. Trẻ em cần cĩ sự yêu thương và cảm thơng của cha mẹ để cĩ thể phát triển hài hồ.
+ Quyền bảo vệ : Bao gồm những quy định như trẻ em phải được bảo vệ chống tất cả
các hình thức bĩc lột lao động, bĩc lột và xâm hại tình dục, phân biệt đối xử, lạm dụng ma tuý, xao nhãng và bị bỏ rơi, bị bắt cĩc và buơn bán. Trẻ em cịn được bảo vệ khỏi sự can thiệp vơ cớ vào thư tín và sự riêng tư. Bảo vệ trẻ em trong những trường hợp khủng hoảng và khẩn cấp… Quyền được bảo vệ bao gồm cả khơng bị tra tấn, đánh đập và lạm dụng trong trường hợp trẻ em làm trái pháp luật hay bị giam giữ.
+ Quyền tham gia : Tạo mọi điều kiện cho trẻ em được tự do bày tỏ quan điểm và ý
kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến cuộc sống của mình và cần được mọi người lắng nghe, tơn trọng và được chỉ bảo, hướng dẫn. Trẻ em cịn cĩ quyền kết bạn, giao lưu và hội họp hồ bình, được tạo điều kiện tiếp cận các nguồn thơng tin và chọn lựa thơng tin phù hợp.
– Tại sao trẻ em cần được hưởng các quyền và được bảo vệ, chăm sĩc ?
+ Trẻ em là thành viên của xã hội, của gia đình, vì chưa đạt đến sự trưởng thành về mặt thể chất và trí tuệ, trẻ em cần phải được bảo vệ và chăm sĩc đặc biệt, trước cũng như sau khi ra đời.
+ Trẻ em là người chưa phát triển tồn diện về thể lực và trí lực, chưa đủ khả năng để thực hiện các quyền của mình và địi hỏi gia đình, Nhà nước và xã hội phải bảo đảm điều kiện, tạo cơ hội để trẻ em thực hiện quyền của mình. Vì vậy, quyền của trẻ em làm phát sinh nghĩa vụ của gia đình, Nhà nước và xã hội.