Định hướng nõng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp HCQĐ Việt Nam trong điều kiờn hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 118)

CỦA DOANH NGHIỆP HẬU CẦN QUÂN ĐỘI Ở NƯỚC TA

3.1.2 Định hướng nõng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp HCQĐ Việt Nam trong điều kiờn hội nhập kinh tế quốc tế

Việt Nam trong điều kiờn hội nhập kinh tế quốc tế

Đối với doanh nghiệp để nõng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đũi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải chủ động đổi mới vươn lờn. Chiến lược quy hoạch hoạt động của doanh nghiệp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh cần phải đảm bảo cỏc nội dung sau:

Một là, đa dạng húa sở hữu Doanh nghiệp HCQĐ để thu hỳt nguồn lực xó hội: Vốn là nguồn lực đầu vào quan trọng đối với doanh nghiệp. Do vậy, sử dụng hiệu quả nguồn vốn cú tỏc động rất lớn đến nõng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp HCQĐ. Điều đú càng quan trọng trong điều kiện hiện nay, khi hầu hết cỏc Doanh nghiệp HCQĐ cú quy mụ vốn nhỏ bộ, khả năng huy động vốn hạn chế. Muốn thực hiện tốt nhất cần thực hiện đa sở hữu vỡ đa sở hữu phự hợp với từng loại doanh nghiệp, đỏp ứng cho cỏc dịch vụ khỏc nhau nhằm sử dụng vốn cần thiết theo quy mụ doanh nghiệp và tiết kiệm khi đa dạng cỏc sản phẩm HCQĐ khỏc nhau.

Kinh nghiệm cho thấy nền kinh tế đa sở hữu sẽ tạo nờn động lực lớn trong cạnh tranh, ngược lại, sở hữu tập trung ở một số doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nhà nước thỡ thường đến độc quyền, kỡm hóm sản xuất thậm chớ lóng phớ, trỡ trệ và dễ dẫn đến quyền lực tập trung sinh ra lợi dụng, thụn tớnh, chốn ộp doanh nghiệp nhỏ…

Đa sở hữu Doanh nghiệp HCQĐ để Doanh nghiệp tạo cho đội ngũ cỏn bộ doanh nghiệp phải nõng cao trỡnh độ, đổi mới phong cỏch và tự nõng cao trỡnh độ phự hợp với nhu cầu thực tế quản lý và hoạt động trong doanh nghiệp.

Đa sở hữu tạo động lực cạnh tranh đũi hỏi phải sử dụng đội ngũ lao động tốt hơn đồng thời cú chớnh sỏch đói ngộ tốt hơn như vậy doanh nghiệp cũng sẽ thu hỳt được nguồn lực lao động tốt hơn.

Hai là, ỏp dụng cỏc cụng nghệ phự hợp, tranh thủ cụng nghệ hiện đại vào sản xuất của cỏc doanh nghiệp.

Ngày nay cạnh tranh cũng cú nghĩa là năng suất lao động hay núi cỏch khỏc là sản xuất ra nhiều chủng loại sản phẩm, giỏ thành hạ, chất lượng cao. Muốn vậy, khụng cú con đường nào khỏc là đẩy mạnh việc nghiờn cứu ứng dụng quy trỡnh sản xuất theo cụng nghệ hiện đại, phự hợp với khả năng về vốn và trỡnh độ quản lý và từng bước quyết tõm, nhanh chúng, tranh thủ cỏc nguồn nội lực và sự giỳp đỡ từ bờn ngoài để đổi mới cụng nghệ, thay thế dần cụng nghệ lạc hậu, lỗi thời, gõy ụ nhiễm mụi trường. Cỏc doanh nghiệp sản xuất HCQĐ cần theo lộ trỡnh xõy dựng mụ hỡnh quản lý tốt, thay thế những dõy chuyền cụng nghệ phự hợp, tiờu hao nguyờn liệu và điện năng hợp lý, thõn thiện với mụi trường. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp nhập khẩu cụng nghệ và mỏy múc hiện đại từ cỏc nước cụng nghiệp cao. Cỏc thiết bị nhập khẩu phải đảm bảo cú cam kết chuyển giao cụng nghệ từ những nhà mỏy cung cấp và tạo điều kiện để nội địa húa trong tương lai.

Điều đú cú nghĩa là phải đổi mới toàn diện hoạt động của doanh nghiệp thỡ Doanh nghiệp HCQĐ Việt Nam mới cú khả năng vươn lờn chiếm lĩnh thị trường một cỏch bền vững.

Ba là, đa dạng húa sản phẩm, tăng cường xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu cỏc sản phẩm HCQĐ.

Đa dạng húa sản phẩm là hỡnh thức sản xuất khụn ngoan và hiệu quả trong kinh doanh hiện nay bởi nhu cầu sản phẩm phục vụ trong ngành HCQĐ cũng như đối với cỏc sản phẩm dõn sinh đũi hỏi muụn hỡnh, muụn vẻ, phự hợp với nhu cầu sử dụng. Cú đa dạng húa sản phẩm mới phục vụ theo nhu cầu của xó hội một cỏch nhạy bộn nhất.

Đa dạng húa sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng khả năng sản xuất sản phẩm, phự hợp với cỏc thiết bị được đầu tư. Nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phải thể hiện trước tiờn ở khả năng chiếm lĩnh thị trường. Thị trường trong nước cú hạn, trờn địa bàn cú hàng trăm, hàng ngàn doanh nghiệp cạnh tranh vỡ vậy muốn tồn tại và phỏt triển chỉ cú cỏch là phải tỡm kiếm thị trường trong khu vực và trờn thế giới để xuất khẩu. Muốn vậy doanh nghiệp khụng được giậm chõn tại chỗ, phải khụng ngừng đổi mới phương thức kinh doanh, khụng ngừng cải tiến mẫu mó và chất lượng sản phẩm để tạo khả năng xuất khẩu. Kinh nghiệm và thực tế cho thấy khi Việt Nam gia nhập WTO thỡ thị trường khụng chỉ thu hẹp ở Việt Nam hay xuất khẩu sang Lào, Campuchia… mà cú thể vươn tới cỏc chõu lục khỏc thụng qua con đường ngoại giao, hợp tỏc và quảng bỏ thương hiệu sản phẩm.

Muốn vậy, cỏc doanh nghiệp phải khụng ngừng tăng cường đổi mới cụng tỏc tiếp thị ở thị trường nước ngoài, mở cỏc văn phũng đại diện ở nước ngoài để quảng bỏ và tiờu thụ cỏc sản phẩm HCQĐ sản xuất trong nước. Trước mắt, một số sản phẩm cú lợi thế so sỏnh như mũ cứng mũ nhựa… cần cú kế hoạch xuất khẩu, mở rộng thị trường.

Khi doanh nghiệp xuất khẩu được nhiều sản phẩm thỡ cú nghĩa là doanh nghiệp đó chiếm lĩnh được thị trường trong nước, hạn chế nhập khẩu sản phẩm từ cỏc quốc gia khỏc.

Từ khi Việt Nam gia nhập WTO thỡ một điều phải chỳ ý là phải thực hiện cỏc cam kết của WTO trong đú cú việc cam kết mở rộng thị trường và cỏc cam kết giảm thuế nhập khẩu… Tuy nhiờn để đảm bảo nõng cao năng lực cạnh tranh trờn “sõn nhà” thỡ cần phải hạn chế nhập khẩu. Việc này chỉ cú thể thực hiện được khi cỏc Doanh nghiệp HCQĐ Việt Nam phấn đấu hạ giỏ thành, để hạ giỏ bỏn sản phẩm, nõng cao chất lượng sản phẩm và phỏt triển thị marketing, quảng bỏ tiờu thụ sản phẩm, tạo bước cõn bằng nhập khẩu. Ngoài

ra, nhà nước cũng cần nghiờn cứu để cú biện phỏp hạn chế nhập khẩu bằng những giải phỏp khụng vi phạm cam kết của WTO, nhất là việc ngăn chặn hàng giả, hàng nhỏi, hàng kộm phẩm chất, khụng cú xuất xứ rừ ràng…

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w