Đẩy mạnh phỏt triển Khoa học – Cụng nghệ

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 25 - 27)

Hiện nay, cỏc cơ quan nghiờn cứu và đào tạo về ngành HCQĐ do thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật, quỏ trỡnh nghiờn cứu ớt gắn liền với thực tế nờn hoạt động của cỏc cơ sở này chưa phục vụ hiệu quả cho việc nõng cao trỡnh độ nghiờn cứu cụng nghệ, năng lực sản xuất HCQĐ tại Việt Nam, trỡnh độ chuyờn mụn của sinh viờn mới ra trường.

Do thiết bị và cụng nghệ sản xuất ở nước ta chủ yếu là nhập khẩu, việc đầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu cụng nghệ chế tạo sản phẩm mới ở cỏc doanh nghiệp sản xuất với cơ quan nghiờn cứu cũn lỏng lẻo, khụng hệ thống và khụng liờn tục, nhất là ở đối với cỏc sản phẩm đặc thự.

Để khoa học cụng nghệ sản xuất phỏt triển theo kịp với mức tăng về năng lực sản xuất và nhu cầu của thị trường, đặc biệt là nhu cầu nõng cao chất lượng, cần phải thực hiện cỏc giải phỏp sau:

Tăng cường hợp tỏc và củng cố mối quan hệ về khoa học- cụng nghệ giữa cỏc đơn vị sản xuất với cỏc cơ quan nghiờn cứu, cỏc trường đại học trong và ngoài nước nhằm đẩy mạnh việc chuyển giao cụng nghệ- kỹ thuật mới vào Doanh nghiệp HCQĐ ở nước ta.

Củng cố và thiết lập mạng lưới cơ sở hạ tầng khoa học phục vụ cho hoạt động khoa học cụng nghệ và xõy dựng cỏc chương trỡnh nguồn nhõn lực cho cỏc doanh nghiệp cũng như cơ quan nghiờn cứu.

Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của cỏn bộ, đặc biệt là ngoại ngữ để cú đủ điều kiện tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ từ nước ngoài, đồng thời thỳc đẩy chuyển giao cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học cụng nghệ giữa cỏc cơ quan nghiờn cứu với cỏc cơ sở sản xuất.

Mở rộng hợp tỏc khoa học cụng nghệ trong lĩnh vực sản xuất dệt nhuộm vải, thuộc da cung cấp thụng tin về thị trường, tiến bộ kỹ thuật trong khuụn khổ cỏc nước Đụng Nam Á, cũng như cỏc nước lớn trờn thế giới.

Cú kế hoạch loại bỏ, cấm đầu tư và sử dụng cỏc cụng nghệ và mỏy múc lạc hậu và cỏc loại mỏy múc thiết bị phụ trợ lạc hậu khỏc.

Khuyến khớch nhập khẩu cụng nghệ và thiết bị từ cỏc nhà chế tạo thiết bị ở cỏc nước tiờn tiến, cú kinh nghiệm cung cấp và thực hiện cỏc triển khai sản xuất cỏc sản phẩm đặc thự lớn ở nước ngoài. Cỏc thiết bị nhập khẩu phải hiện đại, tiờn tiến, tự động húa cao, tiờu hao năng lượng vật tư thấp, thõn thiện với mụi trường và nhà cung cấp cam kết chuyển giao cụng nghệ và tạo điều kiện để nội địa húa trong tương lai.

Cỏc doanh nghiệp sản xuất HCQĐ lớn nờn cú Trung tõm nghiờn cứu phỏt triển, phải cú Phũng thớ nghiệm sản phẩm, hàng năm dành ra từ 0,5-1% doanh thu làm chi phớ cho cụng tỏc nghiờn cứu sản phẩm, cụng nghệ mới, mua sắm tài liệu khoa học cụng nghệ chuyờn ngành của nước ngoài.

Nhà nước cần khuyến khớch và cú chế độ ưu đói thưởng hiện vật, lờn lương trước thời hạn cho những cỏn bộ nghiờn cứu khoa học vật liệu cú đề tài nghiờn cứu thành cụng trong lĩnh vực cụng nghệ vật liệu, được ỏp dụng trong sản xuất, mang lại lợi ớch cho doanh nghiệp.

Đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất sản phẩm HCQĐ chuyờn dụng cần đầu tư mỏy múc thiết bị tiờn tiến để nghiờn cứu, phỏt triển và sản xuất cỏc sản phẩm chuyờn dụng cung cấp cho bộ đội và nhu cầu thị trường trong nước… giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu từ nước ngoài và tiến tới xuất khẩu.

Chớnh phủ tài trợ kinh phớ hoặc giao nhiệm vụ cho cỏc viện nghiờn cứu chuyờn ngành, cỏc trường đại học nghiờn cứu sõu hoặc nghiờn cứu cải tiến cỏc cụng nghệ sản xuất cỏc sản phẩm HCQĐ hiện cú để tạo ra cụng nghệ phự hợp với nguồn nguyờn liệu đang sẵn cú ở Việt Nam. Vỡ kỹ thuật và cụng nghệ sản xuất hiện cú đang được sử dụng chưa phỏt huy được năng lực và nguồn tài nguyờn mà Việt Nam cú thế mạnh.

Nhà nước cần duy trỡ mức chi cho phỏt triển KHCN khụng dưới 2% tổng chi ngõn sỏch như đó nờu trong cỏc Nghị quyết về phỏt triển KHCN. Cỏc doanh nghiệp trong ngành cũng phải dành một phần vốn thớch đỏng (1-2% doanh thu) đầu tư cho phỏt triển KHCN.

Đẩy mạnh đổi mới hệ thống quản lý hoạt động KHCN, tổ chức lại cơ quan nghiờn cứu triển khai, để cho hoạt động cú hiệu quả.

Nhanh chúng triển khai xõy dựng hạ tầng cơ sở thụng tin trong toàn Doanh nghiệp, Hiệp hội, cỏc doanh nghiệp lớn để nhanh chúng tiếp cận được những thành quả về nghiờn cứu triển khai của Doanh nghiệp trờn thế giới và những thụng tin cung cầu sản phẩm HCQĐ.

Đào tạo và đào tạo lại nguồn nhõn lực KHCN và chớnh sỏch đói ngộ thỏa đỏng đối với cỏc chuyờn gia KHCN nhằm thực hiện tốt cụng tỏc nghiờn cứu triển khai cỏc chương trỡnh của Nhà nước và của Doanh nghiệp.

Tăng cường hợp tỏc quốc tế để tranh thủ sự giỳp đỡ của cỏc tổ chức khoa học Doanh nghiệp, chuyờn Doanh nghiệp quốc tế, cỏc cụng ty nước ngoài, thu hỳt cỏc chuyện gia giỏi giỳp chỳng ta trong lĩnh vực phỏt triển KHCN. Gửi cỏn bộ trẻ đó qua thực tế sản xuất kinh doanh ở cơ sở đi đào tạo thờm tại những nước/hoặc cụng ty cú kinh nghiệm, truyền thống.

Quan tõm đỳng mức cụng tỏc tiờu chuẩn húa, quản lý chất lượng sản phẩm và đẩy mạnh cụng tỏc bảo vệ mụi trường sản xuất và mụi trường sinh thỏi. Đõy là những vấn đề gắn liền với sự phỏt triển bền vững, năng suất gắn liền với chất lượng tốt, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w