Thực trạng về năng lực tài chớnh, khoa học cụng nghệ của Doanh nghiệp HCQĐ

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 83 - 88)

CỦA DOANH NGHIỆP HẬU CẦN QUÂN ĐỘI Ở NƯỚC TA

2.2.2. Thực trạng về năng lực tài chớnh, khoa học cụng nghệ của Doanh nghiệp HCQĐ

2011, tầm nhỡn đến năm 2015 do Bộ Quốc phũng phờ chuẩn cho thấy, đến nay, đó cú nhiều dự ỏn khụng thuộc danh mục quy hoạch đó được cấp giấy chứng nhận đầu tư, trong đú cú 2 dự ỏn thuộc Khu cụng nghiệp Súng thần, 2 dự ỏn thuộc khu cụng nghiệp Đồng Nai, và nhiều dự ỏn khỏc tại Hà Nội và Hải phũng…

Mấy năm trở lại đõy, tỡnh hỡnh chớnh trị cũng như giỏ cả vật tư trong nước và quốc tế ngày càng biến động lớn làm cho cỏc dự ỏn sản xuất sản phẩm HCQĐ khụng trở nờn hấp dẫn hơn, nờn cỏc doanh nghiệp bắt đầu đầu tư rất nhiều kể cả trong nước và nước ngoài…dẫn đến quy hoạch Doanh nghiệp HCQĐ chưa đồng bộ.

Tuy nhiờn, việc đảm bảo cỏc mặt hàng HCQĐ "thường xuyờn" theo kế hoạch vẫn được phõn chia rừ rệt giữa cỏc miền. Từ đốo Hải Võn (QK1-QK4) trở ra cỏc sản phẩm sẽ do Cụng ty CP 20 và 26 sản xuất; Từ đốo Hải võn trở vào (QK5-QK9) cỏc sản phẩm do Tổng Cụng ty 28 và Cụng ty CP 32 đảm nhiệm. Trừ cỏc mặt hàng đặc thự, do Bộ tư lệnh cỏc Binh chủng đặt hàng hoặc kế hoạch đột xuất.

2.2.2. Thực trạng về năng lực tài chớnh, khoa học cụng nghệ của Doanh nghiệp HCQĐ nghiệp HCQĐ

2.2.2.1. Năng lực về tài chớnh

Cú thể núi rằng vốn là điều kiện vật chất khụng thể thiếu được để tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Bước vào sản xuất kinh doanh trước hết cụng tỏc tổ chức tài chớnh doanh nghiệp phải xỏc định được nhu cầu vốn cần thiết cho cỏc hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ. T rước

đõy, một đặc thự lớn nhất về nguồn vốn của cỏc doanh nghiệp HCQĐ mà ớt doanh nghiệp nào cú bao gồm 3 nguồn chủ yếu sau:

- Nguồn vốn ngõn sỏch: Được trờn cấp theo cỏc dự ỏn đầu đầu tư và nguồn vốn do trờn cấp để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, thụng thường chiếm đếm hơn 85% giỏ trị vốn chủ sở hữu.

- Nguồn vốn tự cú: Được hỡnh thành và tớch luỹ trờn cơ sở kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng năm, thường chỉ chiếm trờn dưới 10% vốn chủ sở hữu.

- Nguồn vốn vay: Được hỡnh thành trờn cơ sở triển khai cỏc dự ỏn nhỏ lẻ, khụng thuộc diện quy hoạch hoạch chỉ để chi trả một khoản tiền nhất định trong qỳa trỡnh sản xuất kinh doanh như trả tiền mua hàng, tiền lương cho CBCNV… khoản này chỉ chiếm khoảng 5% vốn chủ sở hữu

Do vậy, cỏc doanh nghiệp HCQĐ thường cú quy mụ sản xuất lớn với cỏc trang thiết bị mỏy múc tiờn tiến hiện đại và tạo được một vị thế nhất định trờn thương trường.

Tuy nhiờn, hiện nay do việc sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp, nguồn vốn đối với cỏc Cụng ty cổ phần chỉ cú 51% vốn điều lệ do chủ sở hữu quản lý cũn lại 49% do huy động, việc cõn đối nguồn vốn cần phải được đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc về tỡnh hỡnh huy động cỏc nguồn vốn và việc phõn phối sử dụng cỏc nguồn vốn kinh doanh, qua đú mới thấy được khả năng đỏp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. .

2.2.2.2 Năng lực về khoa học cụng nghệ

Thứ nhất: Về sản xuất vải Cho đến nay ngành HCQĐ cú 2 doanh nghiệp

sản xuất vải với tổng cụng suất 5.000.000-6.000.0000 một vải/năm, trong đú trờn 50% là vải cú chất lượng cao tương đương với vải nhập ngoại.

Nhưng năm gần đõy được cỏc doanh nghiệp đầu tư cải tiến một số cụng đoạn kỹ thuật, cụng nghệ mới (chủ yếu của Chõu õu), tuy nhiờn do giỏ thành cũn cao hơn so với giỏ nhập từ Trung Quốc nờn nhiều doanh nghiệp ớt quan tõm đổi mới quy mụ và kỹ thuật, cụng nghệ. Mặc dự hiện nay trong nước và trờn thế giới cú nhiều cụng nghệ sản xuất vải (đó và đang thương mại húa hoặc đang phỏt triển ở mức thử nghiệm cụng nghiệp và diễn trỡnh…) song cụng nghệ dệt vải truyền thống vẫn được sử dụng và chiếm tỷ trọng ưu thế. Ưu điểm của cụng nghệ dệt nhuộm là sản xuất ổn định, thuần thục với sản lượng lớn. Tuy nhiờn, nhược điểm chớnh của cụng nghệ này là sử dụng nhiờn liệu than cốc – loại tài nguyờn Việt Nam khan hiếm.

Bảng 2.1 Cỏc cơ sở dệt vải hiện nay

TT Tờn cơ sở sản xuất Địa Điểm thiết bị (1 tr.m/năm)Sản lượng

1 Tổng Cụng ty 28 TP HCM 6 chuyền 6-9

2 Cụng ty CP 20 TP Hà Nội 2 dõy chuyền 1-3

Nguồn: Phũng Kinh tế - TCHC

Đến nay, so sỏnh về ngành sản xuất vải trong nước thỡ Tổng Cụng ty 28 là 1 trong những doanh nghiệp cú năng lực sản xuất lớn nhất và hiện đại nhất ở Việt nam do cụng nghệ được đầu tư đồng bộ, từ dệt-nhuộm cỏc thiết bị hiện đại được nhập khẩu từ Chõu Âu, cú thể sản xuất cỏc loại vải theo yờu cầu kỹ thuật. Tuy nhiờn sản xuất tại dõy chuyền nay vẫn chưa hiệu quả do việc bàn giao cụng nghệ, trỡnh độ lao động, kỹ thuật cũn hạn chế cũng như về nguyờn liệu, hoỏ chất đầu vào phải nhập khẩu với giỏ cao, chưa núi đến sản lượng đặt hàng khụng đỏng kể do đú vẫn chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu và hiệu quả của đầu tư. Khỏi quỏt trỡnh độ cụng nghệ và mức độ hiện đại của ngành sản xuất vải ở Việt Nam so với thế giới thỡ cụng nghệ sản xuất cũng như quy mụ chỉ tương đương những năm 1970 – 1980.

nghiệp HCQĐ được phõn chia thành 2 loại chủ yếu, thành cỏc nhúm Quần ỏo cỏc loại: như Quõn phục cỏc loại, và được trang bị cho bộ đội từ trong ra ngoài (do Cụng ty CP 20 và Tổng Cụng ty 28 sản xuất) và cỏc loại tạp trang như: vỏ chăn, ba lụ, vừng, mũ cỏc loại (do Cụng ty CP 26 và Cty CP 32 sản xuất) với cụng suất vài trăm ngàn sản phẩm/năm.

Hầu hết cỏc cơ sở sản xuất ngành may sản phẩm HCQĐ hiện cú của Việt Nam đều sử dụng cụng nghệ hiện đại được đầu tư cơ bản theo đỳng ngành nghề chớnh. Về kỹ thuật cũng như cụng nghệ cú thể so sỏnh tương đương với cỏc nước trong khu vực cũng như thế giới. Nguyờn liệu chớnh (trừ sợi dệt) đều được sản xuất trong ngành, một số nguyờn liệu phụ cú thể nhập khẩu từ Trung quốc hoặc cỏc nước trong khu vực…

Thứ 3: Về sản xuất giầy dộp Với ngành sản xuất giầy, dộp do đặc thự của

điều kiện huấn luyện sẵn sàng chiến đấu nờn sản phẩm phục vụ cho bộ đội cú những nột đặc thự riờng. Đối với dộp nhựa dựng cụng nghệ ộp phun, giầy da dựng cho sỹ quan sản phẩm được sản xuất với cụng nghệ gũ dỏn, gần giống với cỏc loại giầy thể thao giống cỏc Cụng ty khỏc tuy nhiờn nguyờn liệu sản xuất phải được tuyển chọn, mẫu mó phải phự hợp và đảm bảo chất lượng trong điều kiện sử dụng do đú về kiểu dỏng, mẫu mó thường khụng phự hợp với điều kiện sinh hoạt đời thường.

Riờng đối với sản phẩm giầy vải, được sản xuất bằng cụng nghệ ộp đỳc để đảm bảo chất lượng và phự hợp với điều kiện sử dụng trong huấn luyện và chiến đấu. Cụng nghệ này trước đõy nhiều nước Đụng õu thường sử dụng như Nga, Tiệp khắc… tuy nhiờn hiện nay việc sử dụng cụng nghệ này chỉ ỏp dụng đối với một số sản phẩm đặc thự cụ thể theo đơn đặt hàng. Do việc đầu tư cụng nghệ tốn kộm, chi phớ sử dụng cao, sản phẩm thường chỉ mang 1-2 tớnh năng cụ thể, mẫu mó thường khụng đa dạng.

cỏc sản phẩm dành cho chiến sỹ trong lực lượng vụ trang (CA - BĐ) ngoài ra một số đơn vị tận dụng năng lực dư thừa để sản xuất cỏc sản phẩm BHLĐ.

Thứ 4: Về sản xuất mũ cỏc loại Sản phẩm mũ trong ngành HCQĐ được sản xuất theo cụng nghệ chuyờn dựng để phục vụ cho huấn luyện và chiến đấu. Đối với sản phẩm mũ nhựa được sản xuất theo cụng nghệ ộp phun giống như cỏc sản phẩm nhựa dõn dụng, tuy nhiờn, nguyờn liệu sử dụng là loại nhựa kỹ thuật cú tớnh vật lý cao, cú thể chịu đựng được va đập mạnh, cú khả năng chống sỏt thương tầm gần.

Đối với loại mũ cứng được sản xuất theo cụng nghệ của Trung quốc trờn cơ sở nghiờn cứu và theo đặc thự của Việt nam ỏp dụng cụng nghệ gỗ diờm nghiền nỏt ngõm kiềm lạnh pha với mủ cao su và một số hoỏ chất khỏc tạo nờn chất lượng khỏc biệt so với cỏc sản phẩm dõn dụng trờn thị trường. Riờng cụng nghệ này ở Việt nam chỉ cú Cụng ty CP 26 là triển khai thực hiện.

Riờng cỏc sản phẩm mũ mềm, được sản xuất giống như hàng may cỏc loại, tuy nhiờn vẫn mang tớnh thủ cụng do đặc thự về kiểu dỏng và trang trớ phự hợp với đặc thự của bộ đội.

Bảng 2.2 Danh mục cỏc đơn vị sản xuất cỏc sản phẩm ngành HCQĐ tớnh đến 31/12/2009

Tờn sản phẩm Doanh nghiệp Địa điểm

Vải cỏc loại Quần ỏo cỏc loại

Tổng Cụng ty 28 Cụng ty CP 20 Hà Nội Tp HCM Ba lụ cỏc loại Cụng ty CP 26 Cụng ty CP 32 Hà Nội Tp HCM Mũ nhựa, vải cỏc loại

Giầy da cỏc loại Giầy vải cỏc loại Hàng khỏc

Mũ cứng Cụng ty CP 26 Hà nội

Nguồn: Phũng Kinh tế - TCHC Ngồi ra, ở Cục Qũn nhu - Tổng cục Hậu cần cú một Viện nghiờn cứu ứng dụng Quõn nhu riờng. Viện được trang bị tương đối đầy đủ cỏc thiết bị thớ

nghiệm cũng như để triển khai sản xuất mẫu, tuy nhiờn do thiết bị cũn lạc hậu hậu do đú khi triển khai cỏc mẫu Viện nghiờn cứư UDQN vẫn chủ trỡ, đồng thời phối hợp với cỏc đơn vị cú liờn quan để thực hiện.

Nhỡn chung cỏc đề tài nghiờn cứu trong lĩnh vực Quõn nhu chủ yếu là nghiờn cứu về thay đổi mẫu Quõn trang, quõn phục đảm bảo phự hợp cho bộ đội trong quỏ trỡnh huấn luyện, chiến đấu. Một số đề tài nghiờn cứu cú tầm ảnh hưởng lớn tới sự phỏt triển Doanh nghiệp như cỏc nghiờn cứu về cụng nghệ da giầy, cao su, nhựa… đến nay vẫn chưa thể đưa vào ứng dụng rộng rói được do kinh phớ, tỡnh trạng cụng nghệ và thiết bị hiện cú cũn hạn chế.

Như vậy cú thể thấy là chất lượng nguồn nhõn lực, năng lực đào tạo nhõn lực, cơ sở vật chất kỹ thuật và kinh phớ nghiờn cứu phục vụ Doanh nghiệp HCQĐ hiện chưa thể đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của Doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w