Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của doanh nghiệp HCQĐ Việt Nam

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 77 - 82)

CỦA DOANH NGHIỆP HẬU CẦN QUÂN ĐỘI Ở NƯỚC TA

2.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của doanh nghiệp HCQĐ Việt Nam

Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 thành cụng, nước Việt nam dõn chủ cộng hoà ra đời, đất nước ta bước vào kỷ nguyờn mới, kỷ nguyờn của độc lập tự do. Ngay sau khi giành được chớnh quyền, đất nước ta đứng trước những thử thỏch lớn, chớnh quyền cũn non trẻ, nền kinh tế cũn khú khăn chồng chất. Dưới sự lónh đạo của Đảng, hàng loạt cỏc tổ chức vũ trang ra đời để bảo vệ chớnh quyền. Việc trang bị ăn mặc cho lực lượng này chủ yếu là tự tỳc và một phần dựa vào sự giỳp đỡ ủng hộ của nhõn dõn.

Đầu thỏng 9 năm 1945 Phũng quõn nhu được thành lập trờn cơ sở phỏt triển Uỷ ban Binh lương, hoạt động chớnh là thu gom gạo, quõn trang thu được của địch về bảo quản, sửa chữa lại và thu gom lương thực, vải vúc ở cỏc địa phương. Ngày 25/3/1946 Chủ tịch Hồ CHớ Minh ký sắc lệnh số: 34/SL về tổ chức Bộ Quốc phũng trong đú cú Quõn nhu Cục. Nhiệm vụ của Quõn nhu Cục là thu mua, tập trung phõn phối tiếp tế quõn lương, quõn trang, đồng thời phụ trỏch việc tạo mẫu, sản xuất quõn trang cho bộ đội. Mặc dự cũn muụn vàn khú khăn, hưởng ứng lời kờu gọi của Chớnh phủ, của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, cỏc đoàn thể Cứu quốc trong cả nước đặc biệt là ở Hà nội đó tổ chức "Ngày bụng vải sợi" để quyờn gúp ủng hộ được hàng ngàn một vải, quần ỏo, giầy dộp, mũ chăn cho bộ đội.

Ngày 19/12/1946, khỏng chiến toàn quốc bựng nổ, Quõn nhu Cục cũng nhu cỏc đơn vị quõn đội khỏc, cỏc Quõn khu tổ chức cỏc cơ sở sản xuất quõn trang ở chiến khu Việt bắc, ở Quõn khu 5 và Nam bộ, đảm bảo hậu cần chi

viện cho cỏc chiến dịch, cỏc mặt trận. Nhu cầu tiếp tế ngày càng tăng vị trớ của cụng tỏc tiếp tế ngày càng quan trọng. Trong sự trưởng thành chung của lực lượng vũ trang , ngành Qũn nhu đó hỡnh thành về tổ chức, cú hệ thống chỉ đạo, cú cỏc cơ sở sản xuất và phục vụ bước đầu đỏp ứng một số nhu cầu ăn mặc cho bộ đội.

Cuộc khỏng chiến của nhõn dõn ta từng bước cú nhiều tiến bộ cả về tỏc chiến, xõy dựng lực lượng, việc gấp rỳt củng cố, xõy dựng lực lượng vũ trang và xõy dựng ngành Hậu cần qũn đội đó được Đảng và Nhà nước hết sức quan tõm. Ngày 11/7/1950 Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký sắc lệnh số: 121/SL về việc thành lập Tổng cục cung cấp với nhiệm vụ là quản trị, trang bị, cấp dưỡng quõn đội và sản xuất quốc phũng. Về tổ chức gồm cỏc Cục Quõn trang, Quõn lương sau đú hợp thành Cục Quõn nhu. Do đú ngày 11/7 hàng năm trở thành ngày truyền thống của Ngành Hậu cần Quõn đội nhõn dõn Việt nam. Nhờ sự quan tõm chỉ đạo đỳng đắn, sỏng tạo kịp thời của Đảng và Chớnh phủ, nhờ sự tham gia, giỳp đỡ của cỏc địa phương, của nhõn dõn, ngành Hậu cần núi chung và ngành Quõn nhu núi riờng đó vượt qua những khú khăn vụ cựng to lớn, đỏp ứng một phần cỏc nhu cầu bức thiết về chiến đấu và xõy dựng của Quõn đội ta, đồng thời đặt những viờn gạch đầu tiờn tạo nền múng quan trọng cho quỏ trỡnh phỏt triển ngành Hậu cần Quõn đội.

Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng đú, đầu năm 1957 một số cơ sở sản xuất Quõn trang được thành lập và chuyển về Hà nội và bắt tay vào việc đo may Quõn phục như Xớ nghiệp may X10, X20, tổ chức Xưởng may quõn hàm, đồ da (X40), xưởng sản xuất mũ cứng (X30). Năm 1957 Bộ Quốc phũng đó phờ chuẩn mẫu Quõn trang gồm Quõn phục, mẫu ỏo rột, mũ cứng. Đến đầu năm 1961 Xưởng may X10 (May 10) được chuyển sang Bộ Cụng nghiệp nhẹ, Xưởng mũ X30 và Xưởng đồ da X40 được chuyển sang Sở cụng nghiệp Hà nội. Xớ nghiệp sản xuất Quõn trang chỉ cũn lại Xớ nghiệp May 20 (X20).

Trong cuộc khỏng chiến chống mỹ cứu nước, Ngành Hậu cần Quõn đội với nhiệm vụ đảm bảo cho bộ đội thực hiện chớnh quy, từng bước hiện đại, sẵn sàng chiến đấu. Riờng cỏc sản phẩm quõn trang khỏc như giầy da do Liờn xụ viện trợ; Giầy vải, dộp nhựa, dộp cao su, mũ cứng, bi đụng... do Trung Quốc viện trợ. Thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống mỹ cứu nước đó cú sự đúng gúp hết sức quan trọng của ngành Hậu cần quõn đội. Mặc dự cú sự viện trợ về nguyờn liệu may và một số sản phẩm Quõn trang chủ yếu nhưng vai trũ của cụng tỏc đảm bảo tại chỗ đó xỏc định là vị trớ khụng thể thiếu trong việc xõy dựng Quõn đội trong cỏc kế hoạch chiến lược của cuộc khỏng chiến.

Sau năm 1975, khi đất nước hồn tồn thống nhất, Qũn đội ta bước vào giai đoạn xõy dựng chớnh quy, từng bước hiện dại, huấn luyện sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc và tham gia làm kinh tế xõy dựng đất nước. Cựng với cỏc đơn vị trong tồn Qũn, Tổng cục Hậu cần tiếp tục củng cố, kiện toàn hệ thống đảm bảo hậu cần chuyển hướng sản xuất sang thời bỡnh. Đối với ngành Quõn trang thực hiện chỉ thị số: 02/CT-MT ngày 21/5/1975 của Bộ Tổng tham mưu trong việc đảm bảo thống nhất cao về kiểu cỏch, mầu sắc, trang bị quõn trang theo mựa cho bộ đội nờn lần đầu tiờn ở B2 được cấp phỏt quõn trang niờn hạn như giầy da, mũ cứng, mũ mềm, ba lụ, thắt lưng… do đú nhu cầu về quõn trang ngày càng tăng. Mặt khỏc, cuối thập kỷ 70 cuộc chiến tranh bảo vệ biờn giới phớa bắc và biờn giới tõy nam xảy ra, số lượng bộ đội được tăng lờn nhanh chúng, nhu cầu về quõn trang tăng cao trong lỳc nguồn viện trợ của cỏc nước XHCN khụng cũn, kho dự trữ và chiến lợi phẩm ngày càng hạn hẹp.

Đứng trước tỡnh hỡnh mới, để chủ động trong cụng tỏc đảm bảo Hậu cần, Bộ Quốc phũng chủ trương xõy dựng một số cơ sở Quốc phũng cú quy mụ lớn về sản xuất Quõn trang, quõn dụng, Ngày 28/9/1976 Thủ trưởng Tổng cục Hậu cần đó quyết định thành lập và kiện toàn cỏc Xớ nghiệp của Tổng cục

trong đú cú Xớ nghiệp 28 và Xớ nghiệp 32 từ cỏc đơn vị thuộc căn cứ 10 của Cục hậu cần Miền chuyờn sản xuất cỏc loại quần ỏo, mũ kờ pi, giầy vải, quõn hàm, quõn hiệu, ba lụ… cho bộ đội ở phớa Nam. Đến ngày 18/7/1978 Thủ trưởng TCHC ra quyết định thành lập Xớ nghiệp 26 để sản xuất mũ cứng, mũ kờpi, giầy vải và quõn hàm, quõn hiệu tại phớa bắc.

Trong giai đoạn 1976-1985 là giai đoạn xõy dựng, củng cố, kiện toàn cỏc sản phẩm của doanh nghiệp Hậu cần Quõn đội chưa đồng bộ chủ yếu là hàng may mặc như quần ỏo, mũ kờpi, mũ mềm, mũ cứng… sản lượng mỗi loại khụng lớn khoảng 100.000 sản phẩm /năm

Giai đoạn 1986-1995 là giai đoạn thực hiện nghị quyết Đại hội đảng VI, đỏnh dấu một bước quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, xõy dựng đất nước, cỏc doanh nghiệp Hậu cần Quõn đội triển khai nghị định 217 của Hội đồng Bộ trưởng và thụng tư hướng dẫn của Bộ Quốc phũng đối với cỏc đơn vị kinh tế và Xớ nghiệp Quốc phũng về việc giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, hạch toỏn từ thu, số lượng sản phẩm từng mặt hàng được giao bắt đầu giảm như mũ kờpi, phự cấp hiệu… nhưng chủng loại mặt hàng theo yờu cầu phải tăng lờn như giầy da, giầy vải cỏc loại… Cỏc doanh nghiệp Hậu cần quõn đội cũng chuyển mỡnh liờn doanh liờn kết với cỏc đơn vị trong và ngoài nước, đầu tư về nhõn lực, bổ sung mỏy múc thiết bị, cụng nghệ để triển khai cỏc sản phẩm đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ. Tớnh đến năm 1992 cỏc doanh nghiệp đó tự chủ động sản xuất được giầy da, giầy vải cho bộ đội và đến năm 1995 cú thể sản xuất được vải may quõn phục và cỏc trang bị cho bộ đội khụng phải nhập khẩu hoặc phải nhờ cỏc doanh nghiệp bờn ngoài.

Trong giai đoạn này, cỏc doanh nghiệp HCQĐ đó khẳng định được sự tồn tại của mỡnh trong cơ chế mới, thực hiện tốt chủ trương của Đảng và nhà nước là từng bước hiện đại và chớnh quy hoỏ quõn đội trang bị mang mặc đồng loạt cho bộ đội. Thể hiện rừ nhất trong lễ duyệt binh 02/9/1995.

Năm 1996 là năm đỏnh dấu sự chuyển mỡnh rừ nột của cỏc Doanh nghiệp HCQĐ, từ việc kiện toàn, sắp xếp, sỏt nhập cỏc Xớ nghiệp đến việc thành lập cỏc Cụng ty đảm bảo đỏp ứng mọi nhu cầu về ăn mặc cho bộ đội. Từ đú đến nay, cỏc doanh nghiệp tiếp tục kiện toàn cơ cấu và tổ chức hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trờn giao, thường xuyờn cải tiến mức ăn cho bộ đội phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của thị trường, bờn cạnh đú thường xuyờn cải tiến cỏc mẫu mó quần ỏo và cỏc trang bị cho bộ đội phự hợp với điều kiện huấn luyện và chiến đấu.

Trờn cơ sở năng lực hiện cú, cỏc doanh nghiệp, tuỳ theo từng ngành nghề đó tận dụng hết cụng suất hiện cú để thực hiện tốt nhiệm vụ trờn giao, đồng thời tham gia làm kinh tế, sản xuất cỏc sản phẩm dõn sinh và xuất khẩu đảm bảo cụng ăn việc làm thường xuyờn cho người lao động, thực hiện tốt cỏc nghĩa vụ đối với Nhà nước

Mặc dự những năm gần đõy gặp nhiều khú khăn do khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu nhưng hầu hết cỏc doanh nghiệp HCQĐ trong nước đó vượt qua được thời kỳ khú khăn, tiếp tục duy trỡ sản xuất. Khụng cú cụng ty HCQĐ nào phải ngừng sản xuất và sa thải cụng nhõn, nhờ đú thu nhập của người lao động vẫn được duy trỡ, đảm bảo an sinh xó hội.

Sản xuất và tiờu thụ cỏc sản phẩm của cỏc cụng ty ở từng thời điểm cú biến động và mức độ ảnh hưởng của mỗi cụng ty cú khỏc nhau nhưng hầu hết cỏc Cụng ty trong ngành HCQĐ duy trỡ được mức tăng trưởng cao.

Đặc biệt là từ năm 2007, thực hiện chủ trương của Nhà nước trong việc gia nhập WTO, hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc doanh nghiệp HCQĐ từng bước triển khai sắp xếp lại mụ hỡnh tổ chức, mở rộng ngành nghề kinh doanh, kiện toàn lại bộ mỏy, thực hiện cổ phẩn hoỏ đối với doanh nghiệp loại vừa và nhỏ, xõy dựng mụ hỡnh Cụng ty mẹ - Cụng ty con đối với cỏc doanh nghiệp cú quy mụ lớn cỏc doanh nghiệp vẫn duy trỡ được kết quả sản xuất kinh doanh của

mỡnh nhất là trong điều kiện kinh tế thế giới gặp khú khăn, mụi trường đầu tư, nguồn vốn đầu tư cũn hạn chế…

Cú thể thấy sau hơn 50 năm xõy dựng và phỏt triển, Doanh nghiệp HCQĐ đó trở thành một nhúm Doanh nghiệp cụng nghiệp quan trọng, gúp phần khụng nhỏ vào sự phỏt triển kinh tế đất nước.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w