Hạn chế và nguyờn nhõn của những hạn chế

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 102)

CỦA DOANH NGHIỆP HẬU CẦN QUÂN ĐỘI Ở NƯỚC TA

2.3.2 Hạn chế và nguyờn nhõn của những hạn chế

2.3.2.1 Những hạn chế

Bờn cạnh những thành tựu cơ bản mà toàn Doanh nghiệp HCQĐ đó đạt được trong thời gian qua, Doanh nghiệp HCQĐ cũn bộc lộ một số hạn chế cần được khắc phục trong thời gian tới:

Thứ nhất, về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chậm cú chiến lược trong chuyển đổi hoàn thiện việc phỏt triển sản xuất kinh doanh cỏ sản phẩm

HCQĐ theo kinh tế thị trường.

Doanh nghiệp HCQĐ những năm thập kỷ 90 là duy trỡ quan điểm độc quyền sản xuất kinh doanh của kinh tế nhà nước. Đầu những năm 2000 mới cú quy hoạch đổi mới mạnh mẽ vỡ vậy kộo dài yếu tố khụng cạnh tranh, thiếu động lực phỏt triển, mất cõn đối về chủng loại sản phẩm. Trong quy hoạch phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt năm 2001 đó nhấn mạnh mặt hạn chế này và đề ra cỏc giải phỏp khắc phục.

Dư thừa cụng suất: Hiện tổng cụng suất trong cỏc ngành hiện nay mới chỉ đạt được hơn 70% cụng suất thiết kế, do trỡnh độ lao động, cụng nghệ, sự đồng bộ trong đầu tư… Sự dư thừa này khiến cỏc nhà mỏy khụng thể phỏt huy cụng suất, làm giảm hiệu quả đầu tư.

Thứ hai, về trỡnh độ cụng nghệ chung của toàn Doanh nghiệp một số vẫn cũn khỏ lạc hậu, chi phớ sản xuất cũn cao, dẫn tới năng lực cạnh tranh thấp. Do việc đầu tư thiết bị chuyờn dựng để chỉ sản xuất một loại sản phẩm nhất định. Việc đầu tư nhiều khi manh mỳn, chắp vỏ nhằm tiết kiệm. Nhiều doanh nghiệp, nhất là cỏc doanh nghiệp quy mụ nhỏ, khụng cú chiến lược phỏt triển lõu dài, chưa chuẩn bị tốt cho quỏ trỡnh hội nhập.

Ngay trong khõu sản xuất vải cũng cú sự mất cõn đối: ở miền bắc nguyờn liệu dệt phụ thuộc vào nhập khẩu hoặc mua của cỏc doanh nghiệp trong nước. ở Miền nam dõy chuyền kộo sợi và dệt mới chỉ đạt được khoảng 50% cụng suất. toàn bộ nguyờn liệu hoỏ chất dệt cỏc loại đều phải nhập khẩu. Sự mất cõn đối này làm cho Doanh nghiệp HCQĐ bị phụ thuộc nặng nề vào thị trường thế giới và phải chịu nhiều thiệt hại khi giỏ cả thị trường thế giới biến động.

Chủng loại, cơ cấu sản phẩm cũn đơn điệu, nghốo nàn, thiếu cỏc loại sản phẩm cú chất lượng cao cỏc loại này chiếm gần ẵ tổng nhu cầu hàng năm của ngành kinh tế. Hiện nay, tỡnh hỡnh đang cú chiều hướng được cải thiện dần với một số dự ỏn nõng cấp việc xe sợi và nhuộm vải… đang được đầu tư xõy dựng.

Thứ ba, về nguồn nhõn lực và cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp HCQĐ:

Đội ngũ cỏn bộ, kỹ sư, cụng nhõn kỹ thuật vừa thiếu, vừa yếu; thiếu cỏc cỏn bộ, kỹ sư, cụng nhõn kỹ thuật cú trỡnh độ, tay nghề cao.

Cỏc doanh nghiệp trong ngành Hậu cần Quõn đội sau khi được sắp xếp lại cho thấy số lao động dư thừa quỏ cao do thiếu được đào tạo, thiếu những tay nghề kỹ thuật bậc cao. Trong sản xuất, năng suất lao động là chỉ tiờu quan trọng đỏnh giỏ chất lượng lao động. Nhiều khảo sỏt cho thấy chỉ tiờu này của Doanh nghiệp HCQĐ thấp hơn từ 2 đến 5 lần so với cỏc Doanh nghiệp trong nước cũng như trong khu vực.

Khả năng thu hỳt cỏc nguồn lực lao động thể hiện năng lực cạnh tranh khú khăn vỡ bản thõn Doanh nghiệp HCQĐ yếu về đào tạo bồi dưỡng, nguồn đào tạo của xó hội ớt được quan tõm, chưa tạo sức hỳt cho thanh niờn đến tuổi lao động học nghề này.

Thứ tư, về thị trường: Thị phần và năng lực chiếm lĩnh thị trường của cỏc doanh nghiệp HCQĐ Việt Nam tuy cú được cải thiện nhưng vẫn cũn hạn chế. Sản phẩm HCQĐ của doanh nghiệp cú giỏ thành cao, mẫu mó nghốo nàn, dịch vụ hậu mói kộm… Nhiều DN chưa chỳ trọng hoạt động nghiờn cứu thị trường.

Kờnh phõn phối sản phẩm trờn thị trường quốc tế của cỏc Doanh nghiệp HCQĐ chủ yếu thụng qua cỏc Cụng ty Thương mại và Văn phũng đại diện khụng trực tiếp đến nhà nhập khẩu ở thị trường cuối cựng, chưa xõy dựng được mạng lưới phõn phối đến người tiờu dựng cuối cựng do đú chưa kiểm soỏt được quỏ trỡnh phõn phối và tiờu thụ sản phẩm, khụng nắm bắt trực tiếp những thụng tin phản ỏnh tỡnh hỡnh thị trường để đổi mới sản xuất – kinh doanh.

2.3.2.2 Nguyờn nhõn của những hạn chế

Một là, việc lựa chọn mụ hỡnh phỏt triển hướng đi của Doanh nghiệp HCQĐ đó từng được tranh luận khỏ gay gắt giữa quản lý khộp kớn hay theo cơ chế thị trường, lỳng tỳng trong nhiều năm giữa việc phải đảm bảo tớnh độc lập

tự chủ với việc hội nhập quốc tế, giữa vai trũ chỉ đạo của cỏc cơ quan cấp trờn. Tuy đến nay đó tạo ra sự đồng thuận đú là khụng thể duy ý chớ, điều hành theo mệnh lệnh hành chớnh mà phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ phải theo hướng tớch cực mang tớnh thị trường cú định hướng. Cũng cú nghĩa là phải thớch ứng linh hoạt với những thay đổi của thị trường phự hợp với cỏc yếu tố kinh tế- chớnh trị- xó hội.

Hai là, năng lực nội sinh của doanh nghiệp chưa cao, trỡnh độ quản lý cũn nhiều hạn chế; Tổ chức bộ mỏy cồng kềnh, thủ tục hành chớnh rườm rà, nặng nề.

Trỡnh độ quản lý doanh nghiệp cũn thấp, kộm năng động. Đội ngũ lao động cũn thiếu những tay nghề lao động kỹ thuật cao, lao động phổ thụng nhiều. Cơ chế quản lý doanh nghiệp ớt đổi mới, khụng động viờn được tớnh sỏng tạo, năng suất trong quản lý và lao động; Đổi mới cụng nghệ chậm và thiếu đồng bộ.

Ba là, sự tiếp cận, thớch ứng với sự biến đổi của mụi trường quốc tế của cỏc doanh nghiệp HCQĐ cũn chậm; Trỡnh độ cụng nghệ chung của toàn Doanh nghiệp vẫn cũn khỏ lạc hậu, chi phớ sản xuất cũn cao, dẫn tới năng lực cạnh tranh thấp.

Phần lớn cỏc doanh nghiệp đều yếu về trỡnh độ quản lý do đú đầu tư bị manh mỳn, chắp vỏ. Nhiều doanh nghiệp, nhất là cỏc doanh nghiệp quy mụ nhỏ, khụng cú chiến lược phỏt triển lõu dài, chưa chuẩn bị tốt cho hội nhập.

Đội ngũ cỏn bộ, kỹ sư, cụng nhõn kỹ thuật vừa thiếu, vừa yếu. Kỹ sư chuyờn ngành dệt nhuộm, da giầy được đào tạo chớnh quy sau khi tốt nghiệp đi làm tại cỏc cơ sở sản xuất trong ngành HCQĐ cũn ớt.

Quản lý chất lượng, đăng ký nhón, mỏc cũn nhiều tồn tại, cũn trà trộn nhiều hàng nhỏi, hàng kộm chất lượng; Thiếu thụng tin, kộm nhạy cảm, chậm thay đổi và phỏt huy lợi thế của hàng húa sản xuất ra cho phự hợp với cơ chế thị trường quốc tế và khu vực.

Bốn là, chớnh sỏch vĩ mụ (cơ chế, chớnh sỏch, phỏt luật của nhà nước) cũn nhiều bất cập, khụng đồng bộ trong xử lý những vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh đổi mới sắp xếp cỏc Doanh nghiệp HCQĐ như tiền bỏn cổ phần, giải quyết chế độ cho người lao động và xử lý tồn đọng…

Sự quản lý của cỏc cơ quan chức năng và điều hành ở trờn chưa cú sự nhất quỏn với nhau dẫn tới những bất cập trong quỏ trỡnh thực thi nhiệm vụ. Cơ chế xin cho trong việc giao kế hoạch vẫn tồn tại, thẩm định phờ duyệt, quyết định đầu tư trong Doanh nghiệp HCQĐ cũn hạn chế, phần nào ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ cũng như quy hoạch chung của Doanh nghiệp HCQĐ.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w