Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 46 - 51)

CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP HẬU CẦN QUÂN

1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

Núi đến cạnh tranh doanh nghiệp ở đõy là núi đến hành vi của một chủ thể. Trong quỏ trỡnh cỏc chủ thể cạnh tranh nhau để giành lợi thế về phớa mỡnh, cỏc chủ thể phải ỏp dụng tổng hợp nhiều biện phỏp nhằm duy trỡ và

phỏt triển vị thế của mỡnh trờn thị trường. Cỏc biện phỏp này thể hiện một sức mạnh, một khả năng, một năng lực nào đú của chủ thể được gọi là sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của chủ thể.

Theo lý thuyết thương mại truyền thống thỡ năng lực cạnh tranh của

ngành/doanh nghiệp được xem xột qua lợi thế so sỏnh về chi phớ sản xuất và năng suất. Hiệu quả của cỏc biện phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh được

đỏnh giỏ dựa trờn mức chi phớ thấp. Chi phớ sản xuất thấp khụng chỉ là điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh mà cũn đúng gúp tớch cực cho nền kinh tế.

Khỏi niệm năng lực cạnh tranh được đề cập đầu tiờn ở Mỹ vào đầu những năm 1980. Theo Alditon Report (1985): “Doanh nghiệp cú khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp cú thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt trội và giỏ cả thấp hơn cỏc đối thủ cạnh tranh trong nước và quốc tế. Khả năng cạnh tranh bảo đảm thu nhập cho người lao động và chủ doanh nghiệp”. Định nghĩa này cũng được nhắc lại trong Sỏch trắng về năng lực cạnh tranh của Vương quốc Anh (1994). Năm 1998, Bộ Thương mại và cụng nghiệp (Anh) đưa ra định nghĩa: “ Đối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả năng sản xuất đỳng sản phẩm, xỏc định đỳng giỏ cả và vào đỳng thời điểm. Điều đú cú nghĩa là đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng với hiệu xuất và hiệu quả hơn cỏc doanh nghiệp khỏc” .

Tuy nhiờn, khỏi niệm năng lực cạnh tranh đến nay vẫn chưa được hiểu một cỏch thống nhất. Theo quan điểm tổng hợp của Van Duren, Martin và Westgren .thỡ năng lực cạnh tranh là khả năng tạo ra và duy trỡ lợi nhuận và

thị phần trờn cỏc thị trường trong và ngoài nước. Cỏc chỉ số đỏnh giỏ là năng

suất lao động, tổng năng suất cỏc yếu tố sản xuất, cụng nghệ, chi phớ cho nghiờn cứu và phỏt triển, chất lượng và tớnh khỏc biệt của sản phẩm...

Theo Buckley (1988), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần được gắn kết với việc thực hiện mục tiờu của doanh nghiệp. Theo Collins và Polart (1996),

khỏi niệm năng lực cạnh tranh gắn với nhiệm vụ của doanh nghiệp với 3 yếu tố là: cỏc giỏ trị chủ yếu của doanh nghiệp, mục đớch chớnh của doanh nghiệp và cỏc mục tiờu giỳp cỏc doanh nghiệp thực hiện chức năng của mỡnh.

Quan điểm quản trị chiến lược của M. Porter thỡ khả năng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện qua khả năng phỏt huy cỏc năng lực độc đỏo của mỡnh trước cỏc lực lượng cạnh tranh: đối thủ tiềm năng, đối thủ hiện tại, sản phẩm thay thế, nhà cung cấp và khỏch hàng.

Dự cũn nhiều cỏch nhỡn nhận khỏc nhau , nhỡn chung cỏc nhà kinh tế tờn thế giới đều xem xột năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thụng qua khả năng tạo và duy trỡ lợi nhuận và thị phần trờn thị trường. Để đạt được điều đú, cỏc doanh nghiệp cạnh tranh nhau thụng qua việc tỡm cỏc yếu tố đầu vào với giỏ rẻ (Nhõn lực, vốn, cụng nghệ ), bỏn cỏc yếu tố đầu ra cho nhiều người với giỏ cao nhất, chất lượng tốt nhất so với cỏc doanh nghiệp khỏc trờn cựng một thị trường.

Từ cỏc quan điểm trờn, năng lực cạnh tranh cú thể được đỳc kết là khả năng tạo ra lợi thế khụng ngừng vượt trội (vượt trội đối với chớnh mỡnh và so với cỏc đối thủ) trong tiến trỡnh cạnh tranh nhằm xỏc lập vị trớ trờn thị trường và đạt lợi nhuận cao.

Điểm lại cỏc tài liệu trong và ngoài nước, cú nhiều cỏch quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Dưới đõy là một số cỏch quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đỏng chỳ ý.

Một là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trỡ và mở

rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Đõy là cỏch quan niệm khỏ phổ biến hiện nay, theo đú năng lực cạnh tranh là khả năng tiờu thụ hàng húa, dịch vụ so với cỏc đối thủ và khả năng “thu lợi” của doanh nghiệp. Cỏch quan niệm như vậy tương đồng với cỏch tiếp cận thương mại truyền thống như nờu trờn. Hạn chế trong cỏch quan niệm này là chưa bao hàm cỏc phương thức,

yếu tố duy trỡ và nõng cao năng lực cạnh tranh, chưa phản ỏnh một cỏch bao quỏt năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.

Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu

trước sự “tấn cụng” của cỏc doanh nghiệp khỏc. Chẳng hạn, Hội đồng Chớnh sỏch năng lực cạnh tranh của Mỹ đưa ra định nghĩa: Năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về hàng húa và dịch vụ của một nền sản xuất cú thể vượt qua thử thỏch trờn thị trường thế giới…

Theo đú, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp “khụng bị doanh nghiệp khỏc đỏnh bại về năng lực kinh tế”. Quan niệm về năng lực cạnh tranh như vậy mang tớnh chất định tớnh, khú cú định lượng được.

Ba là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo Tổ

chức Hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tượng đối cao trờn cơ sở sử dụng cỏc yếu tố sản xuất cú hiệu quả làm cho doanh nghiệp phỏt triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Tuy nhiờn, cỏc quan niệm này chưa gắn với việc thực hiện cỏc mục tiờu và nhiệm vụ của doanh nghiệp.

Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trỡ và nõng cao lợi thế

cạnh tranh. Chẳng hạn, tỏc giả Vũ Trọng Lõm (2006) cho rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trỡ, sử dụng và sang tạo mới cỏc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, tỏc giả Trần Sửu (2005) cũng cú ý kiến tượng tự: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, cú khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phỏt triển bền vững”.

Ngoài ra, khụng ớt ý kiến đồng nhất năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với năng lực kinh doanh.

Như vậy, cho đến nay quan niệm về năng lực cạnh tranh vẫn chưa được hiểu thống nhất. Để cú thể đưa ra quan niệm năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp phự hợp, cần lưu ý những đặc thự của khỏi niệm này như Henricsson và cỏc cộng sự (2004) chỉ ra: đú là tớnh đa nghĩa (cú nhiều cỏch định nghĩa), đa tri (cú nhiều cỏch đo lường), đa cấp (với cỏc cấp độ khỏc nhau), phụ thuộc, cú tớnh quan hệ qua lại, tớnh chất động và là một quỏ trỡnh.

Ngoài ra, khi đưa ra khỏi niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cần lưu ý thờm một số vấn đề sau đõy:

Một là, quan niệm năng lực cạnh tranh cần phự hợp với điều kiện, bối

cảnh và trỡnh độ phỏt triển trong từng thời kỳ. Chẳng hạn, trong nền kinh tế thị trường tự do trước đõy, cạnh tranh chủ yếu trong lĩnh vực bỏn hàng và năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với việc bỏn được nhiều hàng húa hơn đối thủ cạnh tranh; trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh trờn cơ sở tối đa húa số lượng hàng húa nờn năng lực cạnh tranh thể hiện ở thị phần; cũn trong điều kiện kinh tế tri thức, cạnh tranh đồng nghĩa với mở rộng “khụng gian sinh tồn”, doanh nghiệp phải cạnh tranh khụng gian, cạnh tranh thị trường, cạnh tranh tư bản (vốn) và do vậy quan niệm về năng lực cạnh tranh cũng phải phự hợp với điều kiện mới.

Đối với Việt Nam hiện nay, với trỡnh độ phỏt triển kinh tế cũn thấp, nhưng lại đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - cạnh tranh gay gắt, việc đưa ra khỏi niệm năng lực cạnh tranh cho phự hợp bối cảnh hiện nay là khụng đơn giản.

Hai là, năng lực cạnh tranh cần thể hiện khả năng đua tranh, tranh giành

giữa cỏc doanh nghiệp khụng chỉ về năng lực thu hỳt và vận dụng cỏc yếu tố sản xuất, khả năng tiờu thụ hàng húa, mà cả khả năng mở rộng khụng gian sinh tồn của sản phẩm, khả năng sỏng tạo sản phẩm mới.

Ba là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần thể hiện được phương

phương thức hiện đại – khụng chỉ dựa vào lợi thế so sỏnh mà dựa vào lợi thế cạnh tranh, dựa vào uy thế.

Từ những yờu cầu trờn, cú thể hiểu thực chất năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như sau:

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trỡ và nõng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiờu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiờu thụ, thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả cỏc yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ớch kinh tế cao và bền vững.

Như vậy, năng lực cạnh tranh khụng phải là chỉ tiờu đơn nhất mà mang tớnh tổng hợp, bao gồm nhiều tiờu chớ cấu thành và cú thể xỏc định được cho nhúm doanh nghiệp và từng doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w