Cỏc bộ phận cấu thành năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp HCQĐ

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 56 - 64)

CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP HẬU CẦN QUÂN

1.2.2. Cỏc bộ phận cấu thành năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp HCQĐ

1.2.2.1. Chiến lược và kế hoạch của Doanh nghiệp HCQĐ

Thứ nhất, xõy dựng chiến lược phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ: Chiến

lược cú từ lõu, đến nay nú đó thõm nhập vào hầu hết cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội cũng như đời sống của con người: chiến lược khoa học - kỹ thuật, chiến lược kinh tế, chiến lược dõn số, chiến lược về con người … Chiến lược đó trở thành nhiệm vụ hàng đầu, một nội dung quan trọng trong quản lý cỏc lĩnh vực Doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp, để tồn tại và phỏt triển trong mụi trường cạnh tranh của toàn cầu húa kinh tế thỡ một nhiệm vụ rất cơ bản của doanh nghiệp là việc phỏt triển chiến lược kinh doanh vỡ ngày càng cú nhiều vấn đề

để đặt ra liờn quan đến quỏ trỡnh kinh doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn như sự bóo hũa thị trường, sự thay đổi cỏc quan niệm giỏ trị, cụng nghệ mới cũng như vấn đề liờn minh khu vực, toàn cầu và vấn đề mụi trường. Trước hết, doanh nghiệp phải nắm bắt được cỏc vấn đề đú làm tiền đề cho việc hoạch định chiến lược.

Chiến lược được hiểu là những định hướng kinh doanh, những phương phỏp hay sự lựa chọn và cỏc khả năng để giải quyết cỏc vấn đề kinh doanh đặt ra, một sự chuẩn bị thấu đỏo và dài hạn của quản trị doanh nghiệp cho những vấn đề chắc chắn sẽ xảy ra trong kinh doanh. Vỡ vậy, một chiến lược

mới phải được phỏt triển một cỏch cú hệ thống.

Cú thể coi qui trỡnh dự thảo chiến lược chia thành hai giai đoạn chủ yếu: Phõn tớch tỡnh hỡnh thực trạng của doanh nghiệp và giai đoạn dự thảo cỏc chiến lược mới.

Đối với cỏc Doanh nghiệp HCQĐ, xõy dựng chiến lược là một yờu cầu cấp thiết và đũi hỏi khỏch quan. Chiến lược phỏt triển cỏc Doanh nghiệp HCQĐ sẽ đề ra định hướng và mục tiờu phỏt triển, từ đú giỳp cỏc doanh nghiệp phỏt triển bền vững và hiệu quả, tạo cơ sở quan trọng để thực hiện qui hoạch, kế hoạch.

Thứ hai, xõy dựng mục tiờu phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ: Qui hoạch

phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ liờn quan đến cỏc yếu tố tự nhiờn, kinh tế, chớnh trị, xó hội và cụng nghệ. Qui hoạch đề cập đến một chương trỡnh hoạt động với nhiều phương ỏn được đặt ra. Nú liờn quan đến cỏc kế hoạch hành động hỗ trợ khỏc tiếp theo. Qui hoạch phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ được coi là việc xõy dựng trước một kế hoạch để đỏnh giỏ thực trạng của Doanh nghiệp HCQĐ trong hiện tại, dự bỏo phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ trong tương lai và lựa chọn một chương trỡnh hành động phự hợp để tạo được nhiều cơ hội sẵn cú nhất cho sự phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ trong tương lai.

Nội dung quy hoạch phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ gồm: Phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ phự hợp với quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội và Doanh nghiệp cụng nghiệp của cả nước. Mục tiờu chủ yếu của Doanh nghiệp HCQĐ là tăng thị phần, đỏp ứng phần lớn nhu cầu HCQĐ trong nước, nõng cao sức cạnh tranh để đứng vững trờn thị trường trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế; dự bỏo cỏc chỉ tiờu và luận chứng cỏc phương ỏn phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ; xỏc định cỏc khu vực, cỏc dự ỏn ưu tiờn cho đầu tư; nhu cầu về cỏc sản phẩm HCQĐ; nhu cầu sử dụng vốn đầu tư; giải phỏp đảm bảo nguồn nguyờn, nhiờn liệu chớnh; giải phỏp xuất, nhập khẩu, phỏt triển thị trường; đề xuất cơ chế, chớnh sỏch, giải phỏp quản lý, phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ theo quy hoạch.

Thứ ba, xõy dựng kế hoạch phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ: Theo những mục tiờu, định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội đi kốm theo đú là cỏc chỉ tiờu và cỏc giải phỏp cụ thể phải thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Ta cú thể xõy dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn, cú thể là 10 năm, 5 năm, 1 năm… trờn cơ sở đú Doanh nghiệp HCQĐ phải xõy dựng kế hoạch của mỡnh.

Kế hoạch phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ 10 năm chủ yếu là hỡnh thức xõy dựng mục tiờu, chiến lược phỏt triển của Doanh nghiệp, kế hoạch 5 năm là hỡnh thức chủ yếu trong cụng tỏc kế hoạch húa Doanh nghiệp HCQĐ. Chức năng của kế hoạch 5 năm là cụ thể húa chiến lược dài hạn, những phương hướng chủ yếu phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ và giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả của Doanh nghiệp HCQĐ. Kế hoạch 5 năm xỏc định những mục tiờu cơ bản, định hướng cho sự phỏt triển của Doanh nghiệp HCQĐ. Xỏc định những nhu cầu và cỏc sản phẩm HCQĐ. Xỏc định những lĩnh vực nhà nước ưu tiờn tập trung phỏt triển, xỏc định những hoạch định và xõy dựng chớnh sỏch cụ thể để hướng tới nguồn lực theo định hướng đó chọn. Đặc biệt phải

xõy dựng được cỏc giải phỏp cụ thể, cú tớnh thực tiễn để thực hiện thành cụng kế hoạch đề ra.

Kế hoạch hàng năm đảm bảo thực hiện tuần tự cỏc nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm, đồng thời cụ thể điều chỉnh cỏc nhiệm vụ hàng năm của kế hoạch 5 năm cú tớnh tới đặc điểm tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội, tỡnh hỡnh thị trường sản phẩm HCQĐ trong nước và thế giới. Kế hoạch hàng năm là một bộ phận của kế hoạch 5 năm, song cú vai trũ độc lập nhất định. Kế hoạch hàng năm cú thể bổ sung những vấn đề khụng dự kiến hết khi xõy dựng kế hoạch 5 năm, đồng thời đề ra phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch cụng tỏc trọng tõm trong năm tới, tớch cực chủ động, đề xuất một số giải phỏp đối với Chớnh Phủ, cỏc bộ, Doanh nghiệp, địa phương xem xột, điều chỉnh cho phự hợp với thụng lệ quốc tế và khu vực, phự hợp với quy tắc của WTO để phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ.

1.2.2.2 Năng lực về tài chớnh, khoa học cụng nghệ của Doanh nghiệp HCQĐ Năng lực tài chớnh của doanh nghiệp được thể hiện về quy mụ vốn, khả

năng huy động và sử dụng, Trước hết, năng lực tài chớnh gắn với vốn – là một yếu tố sản xuất cơ bản và là một đầu vào của doanh nghiệp. Do đú, việc sử dụng vốn cú hiệu quả, quay vũng vốn nhanh… cú ý nghĩa rất lớn trong việc giảm chi phớ vốn, giảm giỏ thành sản phẩm. Đồng thời, vốn cũn là tiền đề đối với cỏc yếu tố sản xuất khỏc. Việc huy động vốn kịp thời nhằm đỏp ứng vật tư, nguyờn liệu, thuờ nhõn cụng, mua sắm thiết bị, cụng nghệ,tổ chức hệ thống bỏn lẻ… Như vậy, năng lực tài chớnh phản ỏnh sức mạnh kinh tế của doanh nghiệp, là yờu cầu đầu tiờn, bắt buộc phải cú nếu muốn doanh nghiệp thành cụng trong kinh doanh và nõng cao năng lực cạnh tranh.

Quản lý tài chớnh là phõn phối nguồn nhõn lực cú giỏi cạnh tranh của cụng ty giữa cỏc cỏch sử dụng vốn cú để tối ưu húa giỏ trị của cụng ty. Cỏc

nguồn lực khan hiếm cú giới hạn được tạo ra từ nội bộ từ cỏc luồng tiền mặt, bổ xung thờm bởi cỏc khoản nợ và chi phớ tăng thờm từ cỏc khoản bờn ngoài. Cỏc cỏch sử dụng khỏc nhau là cỏc chỉ tiờu vốn, bổ sung vốn hoạt động, tiền lói chi phớ và mua lại cổ phiếu. Việc quản lý tốt tài chớnh đảm bảo cho doanh nghiệp luụn cú một lượng tiền mặt ổn định để thực hiện cú cơ hội kinh doanh đem lại lợi nhuận.

Năng lực về cụng nghệ: Thuật ngữ cụng nghệ đó được nhắc đến từ lõu

như là một bộ phận khụng thể thiếu trong cuộc sống của con người. Cụng nghệ được hỡnh thành từ khi con người xuất hiện và nú chiếm một vị trớ vụ cựng quan trọng trong sự phỏt triển của xa hội. Ở Việt Nam hiện nay nhiều người vẫn hiểu cụng nghệ là một quỏ trỡnh để tiến hành một cụng đoạn sản xuất, là cỏc trang bị thực hiện cụng việc đú.

Cho đến nay cú rất nhiều cỏ nhõn, tổ chức đó đưa ra những khỏi niệm khụng đầy đủ về cụng nghệ. Cú người cho rằng cụng nghệ là mỏy múc, cú người cho rằng cụng nghệ cú thành phần chủ yếu là tri thức, cú người lại cho rằng nú là sự kết hợp cả hai…Tầm quan trọng của cụng nghệ trong cuộc sống của con người khiến ta phải đưa ra một khỏi niệm thống nhất về cụng nghệ.

Định nghĩa của tổ chức phỏt triển cụng nghiệp của Liờn Hợp Quốc (UNIDO). Theo tổ chức này thỡ “Cụng nghệ là việc ỏp dụng khoa học vào cụng nghệ bằng cỏch sử dụng cỏc kết quả, nghiờn cứu và sử lý nú một cỏch cú hệ thống và cú phương phỏp”

Định nghĩa của Ủy ban kinh tế và xó hội Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương ESCAP: “Cụng nghệ là hệ thống kiến thức về qui trỡnh và kỹ thuật để chế

biến vật liệu thụng tin. Nú bao gồm tất cả cỏc kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phương phỏp sử dụng trong sản xuất, chế tạo, dịch vụ, quản lý, thụng tin”

Về phớa doanh nghiệp: Đổi mới cụng nghệ là động lực giỳp doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh trờn thị trường.

Đổi mới cụng nghệ làm cho chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp tăng lờn, đỏp ứng nhu cầu khắt khe của khỏch hàng. Khi chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp tăng lờn sẽ tạo được uy tớn với khỏch hàng về sản phẩm của mỡnh. Chỉ cần nhắc đến tờn sản phẩm của doanh nghiệp là khỏch hàng đó cú ấn tượng tốt về chất lượng của sản phẩm đú. Như vậy, đổi mới cụng nghệ sẽ tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường khi mà cỏc doanh nghiệp liờn tục nõng cao chất lượng sản phẩm để thỏa món nhu cầu của khỏch hàng. Nếu một doanh nghiệp khụng chịu đổi mới cụng nghệ thỡ sẽ khụng cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường, tụt hậu.

Đổi mới cụng nghệ cũn làm tăng năng suất lao động. Khi ứng dụng cỏc cụng nghệ hiện đại vào sản xuất, sẽ giảm bớt được hao phớ lao động trờn một sản phẩm, hạ giỏ thành sản phẩm làm cho sản phẩm cú thể cạnh tranh được trờn thị trường.

Đổi mới cụng nghệ giỳp doanh nghiệp mở rộng được thị trường trong nước đồng thời dễ dàng xõm nhập vào thị trường nước ngoài. Khi đổi mới cụng nghệ làm cho số lượng và chất lượng sản phẩm cũng tăng lờn tương ứng. Điều này sẽ làm cho lượng hàng húa được tiờu thụ cũng tăng lờn, nhờ đú doanh nghiệp cú thể mở rộng được thị trường. Đối với thị trường nước ngoài, nếu doanh nghiệp đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng, mẫu mó sản phẩm thỡ việc xõm nhập cú thể tạo ra được uy tớn trờn thị trường này.

Cụng nghệ khụng thể hiểu một cỏch phiến diện là việc đổi mới cỏc trang thiết bị trong doanh nghiệp mà phải hiểu một cỏch toàn diện hơn là việc đổi mới toàn bộ những bộ phận cấu thành cụng nghệ. Theo quan điểm hiện đại đang phổ biến trờn thế giới thỡ “đổi mới cụng nghệ” là việc thay thế cỏc thiết bị lạc hậu bằng thiết bị hiện đại, thay thế qui trỡnh sản xuất cũ bằng qui trỡnh sản xuất mới hiện đại hơn, thay thế qui trỡnh đang ỏp dụng, đồng thời với quỏ

trỡnh đú là quỏ trỡnh biến đổi về chất của cỏc yếu tố khỏc trong cụng nghệ, như nõng cao năng lực sản xuất của người lao động, đổi mới biện phỏp quản lý tổ chức cỏc yếu tố cụng nghệ, sử lý thụng tin nhằm cải tiến hoặc sản xuất ra sản phẩm mới nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của người tiờu dựng.

1.2.2.3. Nguồn nhõn lực và tổ chức sản xuất – kinh doanh của Doanh nghiệp HCQĐ

Quản trị nhõn lực và nguồn nhõn lực cú sự tỏc động rất lớn tới sự thành cụng của doanh nghiệp bởi mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phải do sự thực hiện của con người. Con người là nguồn lực đầu vào, thị trường, hoạch định chiến lược, kế hoạch và mục tiờu phỏt triển của doanh nghiệp. Để nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh, doanh nghiệp phải đặc biệt chỳ trọng tới vấn đề con người. Con người là một yếu tố quyết định của lực lượng sản xuất, cú vai trũ rất quan trọng trong sản xuất xó hội núi chung và cạnh tranh kinh tế hiện nay. Một trong những nhà kinh tế học hàng đầu của Mỹ là L.Thurow cho rằng vũ khớ cạnh tranh quyết định trong thế kỷ 21 là giỏo dục và kỹ năng của người lao động.

Trong doanh nghiệp, lao động vừa là yếu tố đầu vào vừa là lực lượng trực tiếp sử dụng phương tiện, thiết bị để sản xuất ra sản phẩm hàng húa và dịch vụ. Lao động cũn là lực lượng tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh cải tiến kỹ thuật, hợp lý húa qui trỡnh sản xuất và thậm trớ gúp sức và những phỏt kiến, sỏng chế, con người là nguồn tiờu thụ sản phẩm… Do vậy, trỡnh độ của lực lượng lao động tỏc động rất lớn đến chất lượng và trỡnh độ tinh xảo của sản phẩm, ảnh hưởng lớn đến năng suất và chi phớ của doanh nghiệp. Đõy là một yếu tố tỏc động trực tiếp tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Để nõng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần đảm bảo cả chất lượng và số lượng lao động, nõng cao tay nghề người lao động. Doanh nghiệp cần chỳ trọng cụng tỏc đào tạo, nõng cao tay nghề dưới nhiều hỡnh thức, đầu tư kinh phớ thỏa

đỏng, khuyến khớch người lao động tham gia vào quỏ trỡnh quản lý, sỏng chế, cải tiến …

Để nõng cao năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp HCQĐ cần phải thực hiện những quan điểm, nguyờn tắc và nội dung quản lý nguồn nhõn lực như sau:

Một là, xõy dựng cơ chế quản lý nhõn lực trong doanh nghiệp một cỏch

khoa học; Tỡm, tạo việc làm và đảm bảo quyền, nghĩa vụ lao động cho mọi người trong doanh nghiệp trờn cơ sở bỡnh đẳng, phỏt huy năng lực cỏ nhõn, sở trường cỏ nhõn, nhúm và hạn chế điểm yếu. Đảm bảo phỏt triển toàn diện người lao động nhằm tỏi sản xuất giản đơn và mở rộng sức lao động doanh nghiệp.

Hai là, đảm bảo cung cấp đủ số lượng, chất lượng lao động theo cơ cấu

hợp lý cho doanh nghiệp trong mọi thời kỳ; đảm bảo chuyờn mụn húa kết hợp với trang bị kiến thức tổng hợp; phối hợp chặt chẽ giữa phõn cụng lao động và hợp tỏc lao động; kết hợp thưởng, phạt với tăng cường kỷ luật lao động.

Ba là, hoạch định nhu cầu nguồn nhõn lực; tuyển, lựa chọn, bố trớ, sử

dụng nguồn nhõn lực, đỏnh giỏ đào tạo và cú chế độ đói ngộ đối với người lao động; trả thự lao và đảm bảo quyền lợi của người lao động; thực hiện cỏc chớnh sỏch đói ngộ, xõy dựng thỏa ước với người lao động.

1.2.2.4. Thị trường và phỏt triển thị trường của Doanh nghiệp HCQĐ

Thị trường là mụi trường kinh doanh rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Thị trường vừa là nơi tiờu thụ sản phẩm, tỡm kiếm cỏc hoạt động đầu vào thụng qua hoạt động mua- bỏn hàng húa dịch vụ đầu ra và cỏc yếu tố đầu vào. Thị trường đồng thời cũn là cụng cụ định hướng, hướng dẫn hoạt động của doanh nghiệp, thụng qua cỏc mức cầu, giỏ cả lợi nhuận…để định hướng chiến lược, kế hoạch kinh doanh. Như vậy, sự ổn định của thị trường cú ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp núi chung và nõng cao năng lực của Doanh nghiệp HCQĐ núi riờng. Để nõng cao vai trũ của cỏc yếu tố thị trường đối với doanh nghiệp cần cú sự can thiệp của nhà nước vào

thị trường nhằm ổn định thị trường (hạn chế những biến động lớn của thị trường), ổn định cõn đối vĩ mụ, tạo lập mụi trường cạnh tranh tớch cực, lành mạnh, tăng sức ộp đổi mới quản lý, cải tiến qui trỡnh sản xuất, ứng dụng thành tựu khoa học cụng nghệ, đổi mới và đa dạng húa sản phẩm…tạo động lực cho

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 56 - 64)