CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP HẬU CẦN QUÂN
1.3.2 Bài học rỳt ra đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và Doanh nghiệp HCQĐ núi riờng qua kinh nghiệm của Trung Quốc
Doanh nghiệp HCQĐ núi riờng qua kinh nghiệm của Trung Quốc
Qua việc thực hiện chiến lược quốc gia và cỏc doanh nghiệp của Trung Quốc và nõng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh tế cú thể đưa ra những bài học dưới đõy:
1.3.2.1 Đối với nhà nước
Nhà nước cần cú một chiến lược nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trờn cơ sở đú doanh nghiệp phỏt triển và chuyờn mụn húa thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong lợi thế cạnh tranh quốc gia. Muốn vậy:
Một là, trong đầu tư vốn cần nhằm vào cỏc nhõn tố tiến bộ, tạo đà nõng
cao trỡnh độ khoa học kỹ thuật và đổi mới cụng nghệ, đõy cũng chớnh là nền tảng đổi mới nền kinh tế vững chắc tạo điều kiện cần thiết cho cạnh tranh quốc gia và điều kiện nõng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp.
Hai là, tạo ra trỡnh độ cao trong đào tạo về kỹ năng hoạt động khoa học, đỏp
ứng nguồn lực ở trỡnh độ cao trong quản lý và đội ngũ lao động tay nghề cao.
Ba là, thực hiện chớnh sỏch tạo mụi trường bỡnh đẳng trong cạnh tranh,
giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp về lao động, tiền lương cho người lao động để duy trỡ và nõng cao kỹ năng của họ.
1.3.2.2 Đối với doanh nghiệp núi chung và doanh nghiệp HCQĐ núi riờng Một là, doanh nghiệp phải cú trỏch nhiệm trong cụng tỏc đào tạo đội ngũ
cỏn bộ quản lý, đội ngũ kỹ sư từ lỳc họ cũn đang là sinh viờn tại cỏc trường đại học, trường dạy nghề. Họ chớnh là nguồn nhõn lực giỏi trong quản lý doanh nghiệp và lao động cú trỡnh độ cao trong doanh nghiệp tạo nờn năng lực cạnh tranh thực sự đối với doanh nghiệp trong nước và quốc tế.
Hai là, doanh nghiệp phải biết lợi dụng lợi thế cạnh tranh quốc gia về uy
động vốn, nguồn lực lao động.
Ba là, doanh nghiệp cần cú chiến lược tạo ra sản phẩm nội địa cú chất
lượng tương đương hoặc cao hơn sản phẩm nhập ngoại, rẻ hơn sản phẩm nhập ngoại, cung cấp những thụng tin đỳng đắn về sản phẩm tới người tiờu dựng để họ tự do lựa chọn, so sỏnh giữa cỏc sản phẩm trong nước và sản phẩm nhập ngoại. Chớnh điều này mới tạo nờn thị trường trong nước vững chắc, hiệu quả. Một yếu tố thuận lợi hơn đối với sự phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ Việt Nam chớnh là tốc độ phỏt triển kinh tế nhằm thực hiện mục tiờu cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Tiờu thụ sản phẩm của Việt Nam liờn tục tăng với tốc độ cao trong 15 năm qua. Cựng với sự phỏt triển chung của nền kinh tế quốc gia, dự bỏo tốc độ tăng trưởng này liờn tục duy trỡ trong khoảng thời gian 15- 20 năm tới. Nhu cầu sản phẩm tiờu dựng năm 2010 tăng khoảng 12% so với năm 2009. Nhu cầu sản phẩm tiờu dựng của Việt Nam dự bỏo sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn 10-15 năm tới nhằm đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa đất nước. Đõy thực sự là cơ hội thuận lợi cho sự phỏt triển Doanh nghiệp cụng nghiệp HCQĐ.
Trong giai đoạn 10 năm qua ngành cụng nghiệp tiờu dựng thế giới đó diễn ra nhiều biến động mạnh mẽ. Sau một thời gian khỏ dài nằm trong tỡnh trạng dư thừa cụng suất và giỏ thấp, trong thời gian gần đõy ngành cụng nghiệp tiờu dựng thế giới đó cú sự thay đổi mạnh mẽ với sự gia tăng về nhu cầu tiờu thụ, một mặt bằng giỏ mới cao hơn đang được hỡnh thành.
Khối lượng thương mại (xuất – nhập khẩu) tăng mạnh trong 20 năm qua. Hiện tại, tổng khối lượng thương mại sản phẩm tiờu dựng trờn thế giới đạt khoảng tổng 50% sản lượng trờn thế giới.
Cạnh tranh giữa cỏc nhà sản xuất sản phẩm tiờu dựng diễn ra rất mạnh mẽ. Sự hỡnh thành một loạt cỏc nhà sản xuất siờu lớn sỏt nhập trong những
năm vừa qua như hệ quả tất yếu của quỏ trỡnh cạnh tranh mạnh mẽ trờn thị trường sản phẩm tiờu dựng thế giới.
Chõu Á là khu vực cú mức tăng trưởng về năng lượng cũng như nhu cầu tiờu dựng lớn nhất thế giới, đặc biệt là Trung Quốc. Yếu tố Trung Quốc với vai trũ vừa là nước sản xuất và tiờu thụ sản phẩm tiờu dựng lớn nhất thế giới làm cho sự cạnh tranh càng trở nờn khốc liệt.
Đầu tư vào Doanh nghiệp HCQĐ đũi hỏi một lượng vốn đầu tư rất lớn. Cõn đối đủ vốn cho phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ Việt Nam trong giai đoạn tới là một thỏch thức rất lớn.
Trong bối cảnh như vậy và căn cứ vào nguồn lực của đất nước, đũi hỏi chỳng ta cần cú tớnh toỏn bước phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ Việt Nam phự hợp với nguyờn tắc phỏt huy lợi thế so sỏnh, nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực quốc gia, đồng thời đảm bảo được an ninh kinh tế.
Xột trờn nhiều giỏc độ, so với cỏc Doanh nghiệp cụng nghiệp khỏc Doanh nghiệp HCQĐ khụng phải là Doanh nghiệp nước ta cú lợi thế cạnh tranh cao, trong khi hội nhập kinh tế quốc tế đũi hỏi phải xúa bỏ cỏc rào cản thương mại, hạn chế khả năng bảo hộ để phỏt triển cụng nghiệp trong nước.
Như vậy, chớnh sỏch phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ cần đặt trong mối quan hệ tổng thể, liờn kết chặt chẽ với chớnh sỏch hội nhập và chớnh sỏch phỏt triển cỏc Doanh nghiệp cụng nghiệp khỏc để cú thể đảm bảo được cả 2 mục tiờu phỏt triển quốc gia là tăng trưởng nhanh và bền vững, đảm bảo được an ninh, quốc phũng và kinh tế.
CHƯƠNG 2