Những căn cứ để đề xuất phương hướng

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 107 - 118)

CỦA DOANH NGHIỆP HẬU CẦN QUÂN ĐỘI Ở NƯỚC TA

3.1.1 Những căn cứ để đề xuất phương hướng

3.1.1.1 Bối cảnh quốc tế và trong nước

Nước ta bước vào thời kỳ chiến lược mới trong bối cảnh thế giới đang thay đổi rất nhanh, phức tạp và khú lường. Trong thập niờn tới, hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển tiếp tục là xu thế lớn, những xung đột sắc tộc và tụn giỏo, tranh giành tài nguyờn và lónh thổ, nạn khủng bố và tội phạm xuyờn quốc gia cú thể gia tăng cựng với những vấn đề toàn cầu khỏc như đúi nghốo, dịch bệnh, biến đổi khớ hậu, cỏc thảm họa thiờn nhiờn... buộc cỏc quốc gia phải cú chớnh sỏch đối phú và phối hợp hành động.

Cỏc nước Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN) bước vào thời kỳ hợp tỏc mới theo Hiến chương ASEAN và xõy dựng Cộng đồng dựa trờn ba trụ cột: Chớnh trị - an ninh, kinh tế, văn húa - xó hội; hợp tỏc với cỏc đối tỏc tiếp tục phỏt triển và đi vào chiều sõu. ASEAN đang ngày càng khẳng định vai trũ trung tõm trong một cấu trỳc khu vực đang định hỡnh nhưng cũng phải đối phú với những thỏch thức mới. Khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương tiếp tục phỏt triển năng động và đang hỡnh thành nhiều hỡnh thức liờn kết, hợp tỏc đa dạng hơn. Tuy vậy, vẫn tiềm ẩn những nhõn tố gõy mất ổn định, nhất là tranh giành ảnh hưởng, tranh chấp chủ quyền biển, đảo, tài nguyờn...

Toàn cầu húa kinh tế tiếp tục phỏt triển về quy mụ, mức độ và hỡnh thức biểu hiện với những tỏc động tớch cực và tiờu cực, cơ hội và thỏch thức đan xen rất phức tạp. Cỏc cụng ty xuyờn quốc gia cú vai trũ ngày càng lớn. Quỏ

trỡnh quốc tế húa sản xuất và phõn cụng lao động diễn ra ngày càng sõu rộng. Việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giỏ trị tồn cầu đó trở thành yờu cầu đối với cỏc nền kinh tế. Sự tựy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh và hợp tỏc giữa cỏc nước ngày càng trở thành phổ biến. Kinh tế tri thức phỏt triển mạnh, do đú con người và tri thức càng trở thành nhõn tố quyết định sự phỏt triển của mỗi quốc gia.

Sau khủng hoảng tài chớnh - kinh tế toàn cầu, thế giới sẽ bước vào một giai đoạn phỏt triển mới. Tương quan sức mạnh của cỏc nền kinh tế và cục diện phỏt triển toàn cầu thay đổi với sự xuất hiện những liờn kết mới. Vị thế của chõu Á trong nền kinh tế thế giới đang tăng lờn; sự phỏt triển mạnh mẽ của một số nước khu vực trong điều kiện hội nhập Đụng Á và việc thực hiện cỏc hiệp định mậu dịch tự do ngày càng sõu rộng, mở ra thị trường rộng lớn nhưng cũng tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt. Quỏ trỡnh tỏi cấu trỳc cỏc nền kinh tế và điều chỉnh cỏc thể chế tài chớnh toàn cầu sẽ diễn ra mạnh mẽ, gắn với những bước tiến mới về khoa học, cụng nghệ và sử dụng tiết kiệm năng lượng, tài nguyờn. Mặt khỏc, khủng hoảng cũn để lại hậu quả nặng nề, chủ nghĩa bảo hộ trỗi dậy trở thành rào cản lớn cho thương mại quốc tế. Kinh tế thế giới tuy đó bắt đầu phục hồi nhưng cũn nhiều khú khăn, bất ổn; sự điều chỉnh chớnh sỏch của cỏc nước, nhất là những nước lớn sẽ cú tỏc động đến nước ta.

Những thành tựu, kinh nghiệm của những năm qua đó tạo ra cho đất nước lực và thế, sức mạnh tổng hợp lớn hơn nhiều so với trước. Năm năm tới là giai đoạn kinh tế nước ta tiếp tục phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng sau thời kỳ suy giảm; sẽ thực hiện nhiều hơn cỏc hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương; khắc phục những hạn chế, yếu kộm trong cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ, xó hội, xõy dựng Đảng và hệ thống chớnh trị. Tuy nhiờn, nước ta đứng trước nhiều thỏch thức lớn, đan xen nhau, tỏc động tổng hợp và diễn biến phức tạp, khụng thể coi thường thỏch thức nào. Nguy cơ tụt hậu xa

hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới vẫn tồn tại. Tỡnh trạng suy thoỏi về chớnh trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn gắn với tệ quan liờu, tham nhũng, lóng phớ vẫn nghiờm trọng, làm giảm sỳt niềm tin của nhõn dõn vào Đảng và Nhà nước. Cỏc thế lực thự địch tiếp tục thực hiện õm mưu "diễn biến hoà bỡnh", gõy bạo loạn lật đổ, sử dụng cỏc chiờu bài "dõn chủ", "nhõn quyền" hũng làm thay đổi chế độ chớnh trị ở nước ta. Trong nội bộ, những biểu hiện xa rời mục tiờu của chủ nghĩa xó hội, "tự diễn biến", "tự chuyển hoỏ" cú những diễn biến phức tạp.

Tỡnh hỡnh đất nước và bối cảnh quốc tế nờu trờn tạo cho nước ta vị thế mới với những thuận lợi và cơ hội to lớn cựng những khú khăn và thỏch thức gay gắt trong việc thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lónh thổ trong thời kỳ chiến lược tới.

3.1.1.2 Xu hướng phỏt triển của kinh tế Việt Nam

Phải phỏt triển bền vững về kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mụ, bảo đảm an ninh kinh tế. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mụ hỡnh tăng trưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là ưu tiờn hàng đầu, chỳ trọng phỏt triển theo chiều sõu, phỏt triển kinh tế tri thức. Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hũa với phỏt triển văn húa, thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội, khụng ngừng nõng cao chất lượng cuộc sống của nhõn dõn. Phỏt triển kinh tế - xó hội phải luụn coi trọng bảo vệ và cải thiện mụi trường, chủ động ứng phú với biến đổi khớ hậu. Nước ta cú điều kiện phỏt triển nhanh và yờu cầu phỏt triển nhanh cũng đang đặt ra hết sức cấp thiết. Phỏt triển bền vững là cơ sở để phỏt triển nhanh, phỏt triển nhanh để tạo nguồn lực cho phỏt triển bền vững. Phỏt triển nhanh và bền vững phải luụn gắn chặt với nhau trong quy hoạch, kế hoạch và chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội.

Đặc biệt coi trọng giữ vững ổn định chớnh trị - xó hội, tăng cường quốc phũng, an ninh, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lónh thổ để bảo đảm cho đất nước phỏt triển nhanh và bền vững.

Đổi mới đồng bộ, phự hợp về kinh tế và chớnh trị vỡ mục tiờu xõy dựng nước Việt Nam xó hội chủ nghĩa dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh. Kiờn trỡ và quyết liệt thực hiện đổi mới. Đổi mới chớnh trị phải đồng bộ với đổi mới kinh tế theo lộ trỡnh thớch hợp, trọng tõm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, mở rộng dõn chủ trong Đảng và trong xó hội gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương để thỳc đẩy đổi mới toàn diện và phỏt huy sức mạnh tổng hợp của toàn dõn tộc vỡ mục tiờu xõy dựng nước Việt Nam xó hội chủ nghĩa dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh. Lấy việc thực hiện mục tiờu này làm tiờu chuẩn cao nhất để đỏnh giỏ hiệu quả của quỏ trỡnh đổi mới và phỏt triển.

Mở rộng dõn chủ, phỏt huy tối đa nhõn tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu. Phải bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn và cỏc điều kiện để mọi người được phỏt triển toàn diện. Nõng cao năng lực và tạo cơ chế để nhõn dõn thực hiện đầy đủ quyền làm chủ, nhất là dõn chủ trực tiếp để phỏt huy mạnh mẽ mọi khả năng sỏng tạo và bảo đảm đồng thuận cao trong xó hội, tạo động lực phỏt triển đất nước. Phỏt huy lợi thế dõn số và con người Việt Nam, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, trọng dụng nhõn tài, chăm lo lợi ớch chớnh đỏng và khụng ngừng nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của mọi người dõn, thực hiện cụng bằng xó hội.

Phỏt triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trỡnh độ khoa học, cụng nghệ ngày càng cao; đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa

Hồn thiện thể chế để thỏo gỡ mọi cản trở, tạo điều kiện thuận lợi để giải phúng và phỏt triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, cụng nghệ; huy động và sử dụng cú hiệu quả mọi nguồn lực cho phỏt triển. Phỏt triển nhanh, hài hũa cỏc thành phần kinh tế và cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Phải tăng cường tiềm lực và nõng cao hiệu quả của kinh tế nhà nước. Kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, gúp phần ổn định kinh tế vĩ mụ. Phỏt triển kinh tế tập thể với nhiều hỡnh thức hợp tỏc đa dạng mà nũng cốt là hợp tỏc xó. Khuyến khớch phỏt triển cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn hợp mà chủ yếu là cỏc doanh nghiệp cổ phần để loại hỡnh kinh tế này trở thành phổ biến trong nền kinh tế, thỳc đẩy xó hội húa sản xuất kinh doanh và sở hữu. Hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch để phỏt triển mạnh kinh tế tư nhõn trở thành một trong những động lực của nền kinh tế. Khuyến khớch kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài phỏt triển theo quy hoạch.

Tạo mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng, minh bạch. Phỏt triển đồng bộ, hoàn chỉnh và ngày càng hiện đại cỏc loại thị trường. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý và phõn phối, bảo đảm cụng bằng lợi ớch, tạo động lực thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội.

Xõy dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng. Phỏt huy nội lực và sức mạnh dõn tộc là yếu tố quyết định, đồng thời tranh thủ ngoại lực và sức mạnh thời đại là yếu tố quan trọng để phỏt triển nhanh, bền vững và xõy dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. Phải khụng ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế và sức mạnh tổng hợp của đất nước để chủ động, tớch cực hội nhập quốc tế sõu rộng và cú hiệu quả.

Phỏt triển lực lượng doanh nghiệp trong nước với nhiều thương hiệu mạnh, cú sức cạnh tranh cao để làm chủ thị trường trong nước, mở rộng thị trường ngoài nước, gúp phần bảo đảm độc lập, tự chủ của nền kinh tế. Trong

hội nhập quốc tế, phải luụn chủ động thớch ứng với những thay đổi của tỡnh hỡnh, bảo đảm hiệu quả và lợi ớch quốc gia.

Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bỡnh quõn 7 - 8%/năm. GDP năm 2020 theo giỏ so sỏnh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010; GDP bỡnh quõn đầu người theo giỏ thực tế đạt khoảng 3.000 USD. Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mụ. Xõy dựng cơ cấu kinh tế cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả. Tỉ trọng cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% trong GDP. Giỏ trị sản phẩm cụng nghệ cao và sản phẩm ứng dụng cụng nghệ cao đạt khoảng 45% trong tổng GDP. Giỏ trị sản phẩm cụng nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp. Nụng nghiệp cú bước phỏt triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động; tỉ lệ lao động nụng nghiệp khoảng 30 - 35% lao động xó hội. Yếu tố năng suất tổng hợp đúng gúp vào tăng trưởng đạt khoảng 35%; giảm tiờu hao năng lượng tớnh trờn GDP 2,5 - 3%/năm. Thực hành tiết kiệm trong sử dụng mọi nguồn lực. Kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, với một số cụng trỡnh hiện đại. Tỉ lệ đụ thị húa đạt trờn 45%. Số xó đạt tiờu chuẩn nụng thụn mới khoảng 50%.

Để đạt được mục tiờu trờn, tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn 5 năm tới 2011 - 2015 phải đạt: 7,0 - 7,5%/năm. Giỏ trị gia tăng cụng nghiệp - xõy dựng bỡnh quõn 5 năm tăng 7,8 - 8%; giỏ trị gia tăng nụng nghiệp bỡnh quõn 5 năm 2,6 - 3%/năm. Cơ cấu GDP : nụng nghiệp 17 - 18%, cụng nghiệp và xõy dựng 41 - 42%, dịch vụ 41 - 42%; sản phẩm cụng nghệ cao và sản phẩm ứng dụng cụng nghệ cao đạt 35% tổng GDP; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%. Kim ngạch xuất khẩu tăng bỡnh quõn 12%/năm, giảm nhập siờu, phấn đấu đến năm 2020 cõn bằng được xuất nhập khẩu. Vốn đầu tư tồn xó hội bỡnh qũn 5 năm đạt 40% GDP. Tỉ lệ huy động vào ngõn sỏch nhà nước đạt 23 - 24% GDP;

giảm mức bội chi ngõn sỏch xuống 4,5% GDP vào năm 2015. Giải quyết việc làm cho 8 triệu lao động. Tỉ trọng lao động nụng - lõm - thuỷ sản năm 2015 chiếm 40 - 41% lao động xó hội. Thu nhập của người dõn nụng thụn tăng 1,8 - 2 lần so với năm 2010. Tốc độ tăng dõn số đến năm 2015 khoảng 1%. Năm 2015, GDP bỡnh quõn đầu người khoảng 2.000 USD. Tuổi thọ trung bỡnh năm 2015 đạt 74 tuổi. Tỉ lệ hộ nghốo theo chuẩn mới giảm bỡnh quõn 2%/năm. Tỉ lệ che phủ rừng năm 2015 đạt 42 - 43%.

3.1.1.3 Xu hướng và mục tiờu phỏt triển của Doanh nghiệp HCQĐ Việt Nam Thời cơ và thỏch thức: Từ cuối năm 2008, khủng hoảng tài chớnh, tớn

dụng khởi đầu ở Mỹ và lan rộng ra tồn thế giới đó làm cho GDP tồn thế giới năm 2009 giảm 1,1%, trong đú cỏc nền kinh tế phỏt triển giảm 3,4%, cỏc nhúm nền kinh tế mới nổi và đang phỏt triển ước tớnh chỉ tăng cú 1,7% so với năm 2008. Theo bỏo cỏo của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và IMF, khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũng khiến cho thương mại toàn cầu năm 2009 giảm từ 10% đến 12%, sang năm 2010 cũng chỉ cú thể tăng trưởng từ 5% đến 6%. Năm 2009, ngõn hàng Thế giới đó thiết lập một gúi cứu trợ kinh tế trị giỏ 50 tỷ USD để cho cỏc ngõn hàng trung ương vay nhằm thỳc đẩy thương mại toàn cầu. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam, trong đú cú cỏc Doanh nghiệp HCQĐ do phải hứng chịu tỏc động tiờu cực của khủng hoảng, gõy nhiều khú khăn cho sản xuất kinh doanh. Năm 2008, 2009 và nhất là năm 2010 với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dõn và cộng đồng doanh nghiệp, chỳng ta đó kiềm chế được lạm phỏt, đạt được mức tăng trưởng kinh tế khỏ cao (6,78%) trong điều kiện kinh tế thế giới đang tăng trưởng õm.

Một yếu tố thuận lợi hơn đối với sự phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ chớnh là tốc độ phỏt triển kinh tế nhằm thực hiện mục tiờu cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Sản lượng tiờu thụ cỏc sản phẩm cụng nghiệp nhẹ của Việt Nam liờn tục tăng với tốc độ cao trong 15 năm qua. Cựng với sự phỏt triển chung

của nền kinh tế quốc gia, dự bỏo tốc độ tăng trưởng này tiếp tục duy trỡ trong thời gian 15- 20 năm tới. Sản lượng của Việt Nam dự bỏo sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn 10- 15 năm tới nhằm đỏp ứng nhu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp húa- hiện đại húa đất nước. Đõy thực sự là cơ hội thuận lợi cho sự phỏt triển Doanh nghiệp cụng nghiệp HCQĐ.

Cạnh tranh giữa cỏc nhà sản xuất trong nước và trờn thế giới diễn ra rất mạnh mẽ. Sự hỡnh thành một loạt cỏc nhà sản xuất siờu lớn sỏt nhập trong những năm vừa qua như là hệ quả tất yếu của quỏ trỡnh cạnh tranh mạnh mẽ trờn thị trường thế giới. Chõu Á là khu vực cú mức tăng trưởng về năng lực cũng như sản lượng hàng tiờu dựng lớn nhất thế giới, đặc biệt là Trung Quốc. Yếu tố Trung Quốc với vai trũ vừa là nước sản xuất và tiờu thụ cỏc sản phẩm

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 107 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w