Tớnh cấp thiết của đề tài nghiờn cứu

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 34 - 36)

Cạnh tranh là hiện tượng vốn cú của kinh tế thị trường, là sự ganh đua giữa cỏc thành viờn tham gia kinh tế thị trường nhằm tối đa húa lợi nhuận. Bước sang thế kỷ 21, nhõn loại được chứng kiến những chuyển biến quan trọng trong hội nhập kinh tế thế giới. Gần 2/3 cỏc quốc gia lớn nhỏ của tồn thế giới đó tham gia trờn 70 khối kinh tế khỏc nhau. Cỏc liờn minh kinh tế, liờn minh khu vực ra đời vượt lờn tất cả sự khỏc biệt của cỏc quốc gia, dõn tộc và truyền thống văn húa, lịch sử, điều kiện tài nguyờn, khoỏng sản... với sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc khối kinh tế, cỏc nền kinh tế quốc gia, cỏc nền kinh tế khu vực, cỏc “mảnh” khỏc nhau của nền kinh tế thế giới đang tồn tại và phỏt triển trong sự đan xen, gắn kết, cạnh tranh và phụ thuộc lẫn nhau. Với xu thế đú khú cú thể cú một quốc gia nào cú sự độc lập hoàn toàn với nền kinh tế thế giới và khu vực. Mọi quốc gia đều bị cuốn vào vũng xoỏy của toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế.

Hội nhập đó và đang tạo dựng một mụi trường kinh doanh quốc tế ngày càng được cải thiện với những cơ hội và thỏch thức cho mọi quốc gia. Cựng với nú là cỏc rào cản thương mại mang tớnh bảo hộ của từng quốc gia sẽ bị dỡ bỏ. Điều đú tạo điều kiện cho cỏc hoạt động thương mại được tự do, cạnh tranh tất yếu trở nờn quyết liệt hơn. Cựng với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường trong nước khụng chỉ mở cửa về thương mại mà cũn mở cửa cả về đầu tư và dịch vụ nờn sự cạnh tranh ngày càng trở nờn mạnh mẽ, gay gắt hơn khụng chỉ ở thị trường nội địa mà cũn phải vươn ra chiếm lĩnh trờn thị trường thế giới.

Trong bối cảnh đú Việt nam cũng khụng thể đứng ngoài cuộc. Vỡ vậy Việt nam đó chủ động nộp đơn và đàm phỏn ra nhập tổ chức thương mại thế

giới từ năm 1994, tham gia AFTA từ năm 1996, tham gia hiệp định thương mại Việt - Mỹ năm 2001 và đến ngày 7/11/2006 đó trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO).

Ngành cụng nghiệp nhẹ là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn khụng chỉ của Việt nam mà cũn của rất nhiều nước trờn thế giới. Thực tế đó chứng minh cú nhiều nước đang phỏt triển đó lấy ngành cụng nghiệp này làm ngành cụng nghiệp chớnh, từ đú phỏt triển cỏc ngành kinh tế khỏc (như Pakistan, Brazil ..). Trong tiến trỡnh hội nhập, ngành cụng nghiệp nhẹ Việt nam đó, đang và sẽ phải đối mặt với cỏc thỏch thức rất lớn, đú là tỡnh hỡnh cạnh tranh khốc liệt trờn thị trường trong và ngoài nước. Để tồn tại, cỏc doanh nghiệp trong ngành cụng nghiệp nhẹ Việt nam khụng cũn con đường nào khỏc ngoài việc phải chủ động nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh trong thị trường toàn cầu.

Cỏc doanh nghiệp thuộc ngành Hậu cần Quõn đội là cỏc doanh nghiệp sản xuất chủ yếu thuộc ngành cụng nghiệp nhẹ, trực thuộc Tổng cục Hậu cần - Bộ Quốc phũng, được thành lập nờn để sản xuất và trang bị hậu cần cho bộ đội. Trong bối cảnh chuyển đổi cơ chế kinh tế, quy mụ sản xuất của ngành HCQĐ ngày càng tăng lờn, chất lượng sản phẩm ngày càng được cải thiện hơn, sản phẩm đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tiờu dựng cho bộ đội cũng như phải mở rộng thị trường trong nước cũng như xuất khẩu để duy trỡ sản xuất, đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy nhiờn, sản xuất ngành HCQĐ ở Việt Nam vẫn cũn những tồn tại cần phải khắc phục. Theo đỏnh giỏ chung, cỏc doanh nghiệp sản xuất ngành HCQĐ của Việt Nam hiện nay vẫn yếu kộm về sức cạnh tranh trờn thị trường nội địa và thị trường quốc tế.

Theo xu hướng chung, cơ chế sản xuất sản phẩm Hậu cần Quõn đội phải chuyển đổi từ việc giao kế hoạch sang đấu thầu thỡ việc phải đối mặt nhiều hơn với cạnh tranh là xu thế tất yếu. Mặc dự đó cú một số nghiờn cứu về sản

xuất trong ngành HCQĐ, nhưng việc đỏnh giỏ chưa thực sự toàn diện và đầy đủ về năng lực cạnh tranh làm cơ sở cho việc xõy dựng cỏc giải phỏp và đề xuất cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển sản xuất ngành HCQĐ ở Việt Nam. Do vậy, việc nghiờn cứu đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất HCQĐ Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới cú ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

Trờn cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, học viờn chọn đề tài “Nõng

cao năng lực cạnh tranh của cỏc Doanh nghiệp Hậu cần Quõn đội trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài luận văn thạc sỹ.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w