Về nguồn nhõn lực và cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp HCQĐ Việt Nam

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 88 - 95)

CỦA DOANH NGHIỆP HẬU CẦN QUÂN ĐỘI Ở NƯỚC TA

2.2.3 Về nguồn nhõn lực và cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp HCQĐ Việt Nam

2.2.3.1 Nguồn nhõn lực Doanh nghiệp HCQĐ

Theo số liệu điều tra sơ bộ, toàn Doanh nghiệp HCQĐ hiện cú khoảng 12 nghỡn lao động đang làm việc tại cỏc cơ sở sản xuất. Cơ cấu về trỡnh độ đào tạo của Doanh nghiệp cũn nhiều bất cập. Lao động phổ thụng chiếm 10- 15%, cụng nhõn kỹ thuật chiếm khoảng 50-60%, trung cấp và cao đẳng khoảng trờn dưới 20%, đại học và trờn đại học chiếm khoảng 10%. Đặc biệt, trong khoảng 20% cỏn bộ kỹ thuật cú trỡnh độ trung cấp hoặc cao đẳng trở lờn, số người được đào tạo về cụng nghệ sản xuất giầy, dệt may, hoỏ chất chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ, khoảng 4-5%. Tay nghề thấp là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến năng suất lao động thấp.

Đơn vị tớnh: Người Đơn vị Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Cụng ty CP 20 3.636 3.910 3.604 3.635 3.762 Cụng ty CP 22 484 520 479 461 484 Cụng ty CP 26 1.011 903 860 828 857 Cụng ty CP 32 2.053 2.208 2.035 1.657 1.715 Cụng ty CP Armephaco* 456 490 452 420 435 Tổng Cụng ty 28 4.297 4.620 4.258 4.018 4.179 Tổng Cụng ty XDQD 870 936 863 1.050 1.087 Tổng cộng 12.807 13.587 12.551 12.069 12.518 Nguồn: Phũng kinh tế TCHC Nguyờn do dẫn đến tỡnh trạng trờn là khụng cú (hoặc cú rất ớt) sinh viờn đăng ký học cỏc chuyờn Doanh nghiệp sõu như cụng nghệ dệt, may, da, giầy trong nhiều năm vừa qua. Trong khi đú, từ năm 2000 đến nay sự đầu tư phỏt triển sản xuất vào cỏc chuyờn ngành của cỏc Doanh nghiệp này lại cao. Chớnh sự lệch pha này đó gõy ra nhiều sự thiếu hụt nhõn lực khỏ trầm trọng, ảnh hưởng khụng nhỏ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, đặc biệt là khi triển khai cỏc sản phẩm dõn sinh.

Về cỏc cơ sở đào tạo, Hiện chỉ cú 2 trường đại học cú khoa đào tạo về

dệt may là Đại học Bỏch Khoa Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh; 1 trường Cao đẳng da giầy. Về đào tạo cụng nhõn kỹ thuật, trong số hơn 40 trường thuộc Bộ Cụng Thương, cũng như cỏc Trung tõm đào tạo, cú nhiều trường đào tạo về ngành may, tuy nhiờn cũng chỉ cú một số trường cú đào tạo cụng nhõn dệt. Hiện nay cỏc doanh nghiệp ngành HCQĐ cũng cú tiến hành đào tạo cụng nhõn phục vụ cho nhu cầu sản xuất nội bộ, song chủ yếu dưới hỡnh thức đào

tạo ngắn hạn, kốm cặp cho số cụng nhõn đó được đào tạo về Doanh nghiệp nghề khỏc (như may mặc, cơ khớ, cơ điện…)

Một bất cập thực tế khỏc dễ nhận thấy đú là nguồn nhõn lực mới ra trường (nhất là trỡnh độ cao đẳng trở lờn) ở nước ta hầu hết khụng thể bắt đầu cụng việc với đỳng trỡnh độ và chuyờn ngành đó được đào tạo của mỡnh. Nguyờn nhõn chớnh là do học khụng đi đụi với hành hoặc nếu cú được thực hành thỡ cũng thực hành với những mỏy múc thiết bị cũ kỹ, cụng nghệ lạc hậu, khụng phự hợp với trỡnh độ cụng nghệ của cỏc mỏy múc mà cỏc cơ sở sản xuất đang sử dụng.

Nhỡn chung trỡnh độ lao động của Doanh nghiệp HCQĐ thấp: số trỡnh độ đại học và trờn đại học chỉ chiếm trờn dưới 10% trong tổng số lao động.

Đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật chiếm trờn dưới 50% và lao động phổ thụng qua cỏc năm vẫn chiếm trờn dưới 15% trong tổng số lao động, núi lờn việc ứng dụng khoa học cụng nghệ mới cũn gặp nhiều khú khăn. Núi chung lao động trong Doanh nghiệp HCQĐ tỷ lệ được đào tạo cũn thấp dẫn đến hệ suất lao động yếu là khả năng đỏp ứng yờu cầu của cụng việc bị hạn chế, năng suất lao động thấp. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến giỏ cả và chất lượng sản phẩm. Với chất lượng lao động thấp cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh HCQĐ khú cú thể cạnh tranh ngay trờn địa bàn nội địa, nhất là với hàng nhập từ cỏc quốc gia trong khu vực chưa núi đến việc Việt Nam phải tưng bước thực hiện cam kết khi gia nhập WTO.

Bảng 2.4 Trỡnh độ lao động của Doanh nghiệp HCQĐ

Chỉ tiờu 2006 2007 2008 2009 2010

S.lg % S.lg % S.lg % S.lg % S.lg %

Tổng số 12.807 13.587 12.551 12.069 12.518

Cao đẳng và trung cấp 2.305 18 2.433 19 2.887 23 2.897 24 2.879 23 Cụng nhõn kỹ thuật 7.633 60 7.351 57 6.514 52 6.397 53 7.060 56 Lao động phổ thụng 1.844 14 1.934 15 1.895 15 1.690 14 1.502 12

Nguồn: Phũng kinh tế TCHC Hiện nay nhiều doanh nghiệp sản xuất HCQĐ Việt Nam thiếu nhõn lực chất lượng cao nhất là lao động chuyờn ngành cao su, hoỏ chất, da giầy, phần mền ứng dụng cụng nghệ cao trong sản xuất.

Ngoài ra phần đụng lao động trong cỏc Doanh nghiệp HCQĐ là từ nụng thụn, chưa được rốn luyện về kỷ luật lao động cụng nghiệp, cũn mang nặng cỏc tỏc phong của một nền kinh tế tiểu nụng, tựy tiện về giờ giấc và hành vi, người lao động chưa được trang bị cỏc kiến thức làm việc theo nhúm, thiếu tinh thần hợp tỏc và dỏm chịu rủi ro, ớt thể hiện sỏng kiến cỏ nhõn và kinh nghiệm làm việc. Điều này dẫn đến kết quả tất yếu là năng suất lao động thấp, chi phớ nhõn cụng trong giỏ thành sản phẩm lớn. Doanh nghiệp khụng những bị triệt tiờu lợi thế cạnh tranh về lao động giỏ rẻ mà nguồn nhõn lực chất lượng thấp đó trở thành cản trở lớn cho sự cải cỏch và phỏt triển của doanh nghiệp.

Nhỡn chung lao động và quản lý lao động trong cỏc Doanh nghiệp HCQĐ cú một số hạn chế sau:

Một là, kỹ năng lao động cũn thấp, người lao động chưa được trang bị kỹ

năng chuyờn mụn làm việc phự hợp với yờu cầu cụng việc. Mụi trường làm việc chưa khuyến khớch và phỏt huy năng lực của người giỏi. Cỏc doanh nghiờp Doanh nghiệp HCQĐ ớt quan tõm đến đầu tư phỏp triển nhõn lực, chưa chủ động trong việc đào tạo người lao động ngay từ đầu. Cụng tỏc dạy nghề trong doanh nghiệp cũn ớt được chỳ ý.

Hai là, cỏch thức trả lương và đỏnh giỏ kết quả cụng việc cũn mang tớnh

bỡnh quõn, khụng cú tiờu chớ rừ ràng, thực trạng này phổ biến ở cỏc doanh nghiệp nhà nước trong Doanh nghiệp HCQĐ. Điều này kỡm hóm sức sỏng tạo

và tinh thần làm việc của người lao động. Tuyển dụng lao động trong cỏc doanh nghiệp nhà nước chủ yếu lựa chọn người quen biết, do vậy cỏc doanh nghiệp thường khụng lựa chọn được người làm việc cú chất lượng, khụng đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc.

Ba là, cỏc Doanh nghiệp HCQĐ thiếu cỏc động lực khuyến khớch về vật

chất và tinh thần cho người lao động, quyền lợi của người lao động trong rất nhiều doanh nghiệp đang bị xem nhẹ, một vài doanh nghiệp tư nhõn thậm trớ quyền lợi tối thiểu của người lao động như được mua bảo hiểm cũng bị vi phạm. Đõy cũng là một nguyờn nhõn khiến cho người lao động thiếu yờn tõm làm việc, chưa cú động lực để cống hiến hết năng lực cho doanh nghiệp.

Bốn là, tổ chức lao động ở một số doanh nghiệp chưa hợp lý và thiếu

khoa học, biờn chế quỏ lớn, chức năng nhiệm vụ chưa rừ ràng, kỷ luật lao động chưa nghiờm, bố trớ xắp xếp lao động chưa hợp lý, đào tạo cụng nhõn kỹ thuật chưa thuần thục làm cho năng suất lao động chưa cao, hao phớ trong sản xuất cũn lớn.

2.2.3.2. Về cơ cấu tổ chức sản xuất của Doanh nghiệp HCQĐ những năm qua

Để Doanh nghiệp HCQĐ từng bước tăng trưởng, đỏp ứng yờu cầu cỏn bộ thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa trong thời kỳ mới (kinh tế chuyển đổi). Năm 2001 Bộ Quốc phũng đó bỏo cỏo Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt đề ỏn qui hoạch đầu tư phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ giai đoạn 2001-2010 và tầm nhỡn đến 2020.

Phương hướng chung là quỏn triệt triển khai tổ chức thực hiện nghiờm tỳc cỏc nghị quyết, chỉ thị của Trung ương Đảng, Đảng uỷ Quõn sự Trung ương và Bộ Quốc phũng, thực hiện đạt và vượt cỏc chỉ tiờu nhiệm vụ trong từng giai đoạn cụ thể, tạo tiền đề vững chắc hoàn thành cỏc mục tiờu, nhiệm vụ Đại hội Đảng bộ TCHC đề ra. Tạo sự chuyển biến thật sự vững chắc về

chất lượng trờn cỏc mặt hoạt động của TCHC, tham mưu và đề xuất về cụng tỏc tổ chức đảm bảo Hậu cần cho cỏc nhiệm vụ của Quõn đội, cải cỏch hành chớnh, xõy dựng chớnh quy, chấp hành kỷ luật, phỏp luật, đảm bảo an toàn về mọi mặt, thực hành tiết kiệm chống lóng phớ nõng cao đời sống cho cỏn bộ, chiến sỹ, CNVQP và người lao động…

Về mục tiờu chủ yếu của Doanh nghiệp HCQĐ giai đoạn này là: Tiếp tục rà soỏt, chỉnh sửa, nõng cao chất lượng hàng Quốc phũng do cỏc doanh nghiệp sản xuất, tập trung vào cải tiến cỏc trang phục mới cho sỹ quan, chiến sỹ để đỏp ứng tốt cho yờu cầu xõy dựng Quõn đội chớnh quy, hiện đại, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nhõn dõn… Đối với cỏc sản phẩm dõn sinh tiếp tục nõng cao chất lượng tăng dần thị phần, đỏp ứng phần lớn nhu cầu trong nước về sản xuất cỏc ngành nghề, nõng cao sức cạnh tranh để đứng vững trờn thị trường trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.

Mười năm qua, thực hiện chuyển đổi cơ cấu lại hệ thống cỏc doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh được phỏt triển rất nhanh. Việc chủ trương của nhà nước cho tồn tại, cựng phỏt triển nhiều thành phần kinh tế, nhiều hỡnh thức sở hữu, hoạt động đa chức năng. Bằng cỏc giải phỏp như: cấp đăng ký hoạt động doanh nghiệp mới, cổ phần húa doanh nghiệp, sỏt nhập, hợp nhất, giải thể, cho phỏ sản, chuyển thành đơn vị sự nghiệp, hoặc chuyển cơ quan quản lý, chuyển thành cụng ty TNHH một thành viờn; cỏc doanh nghiệp liờn doanh, liờn kết, thành lập tập đoàn kinh tế, cỏc Tổng cụng ty dưới dạng Cụng ty mẹ, Cụng ty con…

Chớnh quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu và phỏt triển doanh nghiệp đến nay số doanh nghiệp HCQĐ chỉ cũn 7 doanh nghiệp bao gồm: 05 Cụng ty cổ phần và 02 Tổng Cụng ty.

01 doanh nghiệp chuyờn về trang thiết bị y tế, 01 doanh nghiệp chuyờn kinh doanh kim khớ và xăng dầu cỏc loại. Riờng tổng Cụng ty 28 triển khai sản xuất đa dạng cỏc mặt hàng, trong đú cũng dành một phần để triển khai sản xuất hàng Quõn nhu.

Như vậy trong tổng thể quy hoạch cỏc doanh nghiệp Hậu cần đó hỡnh thành bao trựm tồn bộ cỏc sản phẩm khộp khớn từ nguyờn liệu đến thành phẩm cỏc sản phẩm thuộc ngành HCQĐ

Về thực hiện quy hoạch cỏc dự ỏn cơ bản đỏp ứng được cỏc yờu cầu đề ra, đảm bảo được tốc độ tăng trưởng và giữ vững tớnh cõn đối hữu cơ giữa sản xuất và chủng loại sản phẩm HCQĐ, Kết quả thực hiện quy hoạch phỏt triển cỏc dự ỏn trờn, núi chung đảm bảo tiến độ kế hoạch.

Ngoài ra, trong những năm qua cú một loạt dự ỏn khụng cú trong quy hoạch nhưng phự hợp với định hướng của quy hoạch đó được triển khai xõy dựng như cỏc dự ỏn kinh doanh bất động sản của Tổng Cụng ty 28 ở TP Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Hải Phũng, Bỡnh Dương, Đồng Nai, Nam Định… trong đú cú dự ỏn đó đưa vào khai thỏc cú hiệu quả như trung tõm thương mại dịch vụ số 3 - Nguyễn Oanh, Gũ Vấp - TP HCM.

Túm lại: Chớnh do nền kinh tế đó chuyển đổi cơ cấu, sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế đó giải quyết được những khú khăn về vốn, mở ra nguồn lực mới phỏt triển Doanh nghiệp HCQĐ, xuất hiện sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp.

Bảng 2.5 Tổng cụng suất cỏc nhà mỏy sản xuất tớnh tới cuối năm 2009

TT Sản phẩm Cụng suất /năm

1 Sợi cỏc loại 1,2-1,5 tr tấn

2 Vải cỏc loại 6,5-7,0 tr một

4 Giầy da cỏc loại 0,5-0,8 tr sản phẩm 5 Giầy vải cỏc loại 0.8-2,2 tr sản phẩm 6 SP nhựa cỏc loại 0,4-0,8 tr sản phẩm

7 Mũ cứng 0,15-0,25 tr sản phẩm

8 Hàng khỏc 40-60 tỷ đồng

Nguồn: Phũng Kinh tế - TCHC

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hậu cần qđ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w